.Chất lượng bồi dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 33)

Bồi dưỡng được coi là hoạt động chủ yếu trong toàn bộ cỏc mặt hoạt động của cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD. Do đú, việc thực hiện nhiệm vụ quản lý bồi dưỡng (hoạt động bồi dưỡng) là nhiệm vụ quan trọng nhất trong cụng tỏc quản lý nhà trường. Đối tượng của hoạt động quản lý bồi dưỡng là hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viờn, hoạt động học tập của học viờn, hoạt động phục vụ bồi dưỡng của cỏn bộ nhõn viờn, cỏc tổ chức sư phạm, đoàn thể trong nhà trường thực hiện kế hoạch và chương trỡnh bồi dưỡng nhằm đạt được mục tiờu bồi dưỡng với chất lượng cao. Chất lượng bồi dưỡng là kết quả toàn bộ quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cú hệ thống cỏc biện phỏp quản lý, bao gồm:

- Tỡm hiểu nhu cầu bồi dưỡng; - Thiết kế chương trỡnh bồi dưỡng;

- Tổ chức tuyển sinh;

- Tổ chức bồi dưỡng (tập huấn giỏo viờn, chương trỡnh tài liệu, giảng dạy và học tập, cơ sở vật chất thiết bị…);

Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng là quản lý mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện, kiểm tra đỏnh giỏ quỏ trỡnh cũng như kết quả bồi dưỡng đảm bảo theo đỳng quy định của ngành. Chủ thể giải quyết nhiệm vụ quản lý hoạt động bồi dưỡng diễn ra theo một chu trỡnh khộp kớn gồm cỏc bước:

Bước 1: Chuẩn bị tõm thế, phương tiện, điều kiện cho nhiệm vụ quản lý hoạt động bồi dưỡng;

Bước 2: Lập kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng;

Bước 3: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động bồi dưỡng;

Bước 4: Chỉ đạo, lónh đạo CB, GV, NV thực thi nhiệm vụ quản lý hoạt động bồi dưỡng;

Bước 5: Kiểm tra đỏnh giỏ quỏ trỡnh và kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động bồi dưỡng của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong trường.

Trong cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD, nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chủ yếu được thực hiện thụng qua cỏc hoạt động quản lý giảng dạy, giỏo dục, thực tập sư phạm trong và ngoài nhà trường. Do đú, để nõng cao chất lượng bồi dưỡng việc quản lý hoạt động bồi dưỡng phải thực hiện tốt ở ba nhiệm vụ: quản lý việc dạy nghiệp vụ quản lý, quản lý phương phỏp truyền thụ và quản lý việc phỏt triển nhõn cỏch cỏc nhà quản lý như một tổng thể biện chứng với 3 mục tiờu: dạy kiến thức - kỹ năng, dạy phương phỏp và thỏi độ. Ba nhiệm vụ này được thực hiện với những cấp độ khỏc nhau tựy tớnh chất, nội dung chương trỡnh và đối tượng trong mối quan hệ biện chứng, tỏc động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau làm cải biến người học. Chỉ khi nào chủ thể thực hiện cú hiệu quả những tỏc động quản lý hoạt động bồi dưỡng, nhà trường mới cú thể thu được những sản phẩm cú chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu của xó hội.

1.3.Cơ sở lý luận về Quản lý chất lƣợng

1.3.1. Quản lý chất lượng

A.G.Robertson, một chuyờn gia về chất lượng người Anh cho rằng “Quản lớ chất lượng sản phẩm được xỏc định như là một hệ thống quản trị nhằm xõy dựng chương trỡnh phối hợp cỏc cố gắng của những đơn vị khỏc nhau để duy trỡ và tăng cường chất lượng trong cỏc tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo

nền sản xuất cú hiệu quả nhất, đồng thời cho phộp thoả món đầy đủ cỏc yờu cầu của người tiờu dựng” [109].

A.V.Feigenbaum, người đầu tiờn đưa ra thuật ngữ TQM, cho rằng “Quản lớ chất lượng là một hệ thống hoạt động thống nhất cú hiệu quả của những bộ phận khỏc nhau trong một tổ chức chịu trỏch nhiệm triển khai cỏc tham số chất lượng, duy trỡ mức chất lượng đú đạt được và nõng cao nú” [107].

Theo GOST 15467, “Quản lớ chất lượng sản phẩm là xõy dựng, đảm bảo và duy trỡ mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thụng và tiờu dựng. Điều này được thực hiện bằng cỏch kiểm tra chất lượng cú hệ thống, cũng như những tỏc động hướng tới đớch tới cỏc nhõn tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm” [112].

Quản lý chất lượng bồi dưỡng được cỏc nhà nghiờn cứu thống nhất ở mụ hỡnh chung, đú là:

- Thiết lập chuẩn bồi dưỡng;

- Đối chiếu thực trạng bồi dưỡng so với chuẩn;

- Xõy dựng cỏc biện phỏp nõng thực trạng ngang chuẩn.

1.3.2.Cỏc cấp độ của quản lý chất lượng

Adwin L.Artzt viết “Chất lượng tổng thể cú nghĩa là hiểu biết chỳng trong cỏch thức và chiều sõu mà chưa hề khai thỏc chỳng trước đú và sử dụng kiến thức này để dịch những nhu cầu thành những sản phẩm theo sỏng kiến mới và cỏch tiếp cận kinh doanh mới” [103]. Hiểu chất lượng trong cỏch thức và chiều sõu của chỳng ở mức độ khỏc nhau được cỏc nhà nghiờn cứu về khoa học quản lớ xỏc định và phõn chia thành cỏc thứ bậc của khỏi niệm chất lượng hay thường gọi là cỏc cấp độ trong quản lớ chất lượng.

1.3.2.1.Kiểm soỏt chất lượng (Quality Control - QC)

Để đảm bảo cho sản phẩm được sản xuất một cỏch chớnh xỏc, người ta dựa vào bộ phận “kiểm soỏt chất lượng”; Bằng cỏch chia cụng việc thành từng phần chuyờn biệt, mỗi cụng nhõn chỉ tập trung vào phần việc của mỡnh, bảo đảm chất lượng được giao cho nhõn viờn kiểm soỏt..

“Kiểm soỏt chất lượng” bao gồm việc kiểm tra và loại bỏ cỏc thành phẩm hay sản phẩm cuối cựng khụng thoả món cỏc tiờu chuẩn đề ra trước đú. Đõy là cụng đoạn xảy ra sau cựng khi sản phẩm đú được làm xong, cú liờn quan tới việc loại bỏ hoặc từ chối những hạng mục hay sản phẩm cú lỗi. Thanh tra nội bộ và

thử nghiệm sản phẩm là những phương phỏp phổ biến nhất. Hệ thống chất lượng dựa chủ yếu trờn giấy tờ, sổ sỏch ghi nhận kết quả từng ca sản xuất. Cỏc tiờu chớ chất lượng hạn chế, chỉ căn cứ vào số lượng sản phẩm được chấp thuận. Vỡ thế, cỏch làm này kộo theo sự lóng phớ nhiều khi khỏ lớn do phải loại bỏ hoặc làm lại cỏc sản phẩm khụng đạt yờu cầu.

1.3.2.2.Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance QA)

Với sự phỏt triển, mở rộng sản xuất, “kiểm soỏt chất lượng” - thực chất là loại bỏ cỏc sản phẩm khụng đạt yờu cầu – đú khụng làm thoả món cỏc nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ và cả khỏch hàng của họ. Thuật ngữ “đảm bảo chất lượng” ra đời vào thập niờn 20 của thế kỷ XX, khi nhõn viờn bộ phận kiểm soỏt chất lượng của Cụng ty Western Electric (Mỹ) được giao nhiệm vụ phỏt triển lý thuyết mới và phương phỏp mới để kiểm soỏt việc cải tiến và duy trỡ chất lượng dịch vụ. Những người tham gia nhúm, Walter Shewhart, Harold Dodge, George Edwards, W.Edwards Deming và một số người khỏc đú khụng chỉ thiết đặt ra hệ thống đảm bảo chất lượng mà họ cũng phỏt triển nhiều kỹ thuật hữu ớch để cải tiến chất lượng và giải quyết những vấn đề liờn quan đến chất lượng.

“Đảm bảo chất lượng là toàn bộ hoạt động cú kế hoạch và hệ thống, được tiến hành trong hệ thống quản lớ đú được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng rằng thực thể (đối tượng) sẽ thoả món đầy đủ cỏc yờu cầu chất lượng” [83]. (TCVN 5814).

Khỏc với kiểm soỏt chất lượng, đảm bảo chất lượng là quỏ trỡnh xảy ra trước và trong khi thực hiện. Mối quan tõm của nú là phũng chống những sai phạm xảy ra ngay từ bước đầu tiờn. Chất lượng của sản phẩm được thiết kế ngay trong quỏ trỡnh xản xuất ra nú từ khõu đầu đến khõu cuối theo những tiờu chuẩn nghiờm ngặt, đảm bảo khụng cú sai phạm trong bất kỳ khõu nào. Đảm bảo chất lượng là thoả món cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật một cỏch ổn định. Chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ được đảm bảo bằng một hệ thống tại chỗ. Hệ thống đảm bảo chất lượng chỉ trừ việc sản xuất phải được thực hiện như thế nào, theo tiờu chuẩn nào. Trong hệ thống đảm bảo chất lượng, sự tham gia được uỷ quyền. Đảm bảo chất lượng phần lớn là trỏch nhiệm của người lao động, thường làm việc trong cỏc đơn vị độc lập hơn là trỏch nhiệm của thanh tra viờn, mặc dự thanh tra cũng cú thể đúng vai trũ nhất định trong đảm bảo chất lượng. Cỏc tiờu chuẩn chất lượng được duy trỡ bằng cỏch tuõn thủ quy trỡnh vạch ra trong hệ thống đảm bảo

chất lượng. Đảm bảo chất lượng quan tõm đến Kiểm soỏt hệ thống chất lượng, Kiểm soỏt quỏ trỡnh bằng thống kờ (Statistical Quality Control – SQC), phõn tớch nhõn quả để cú biện phỏp khắc phục và ngăn ngừa sai phạm hoặc sự khụng trựng hợp.

Để đỏnh giỏ và duy trỡ hệ thống đảm bảo chất lượng, sự can thiệp của bờn ngoài được chỳ trọng thụng qua cỏc hỡnh thức phổ biến như Thanh tra chất lượng (Quality Inspection) và Kiểm định chất lượng (Quality Accreditation).

1.3.2.3.Quản lớ chất lượng tổng thể (Total Quality Management TQM)

Quản lớ chất lượng tổng thể đồng nghĩa với đảm bảo chất lượng, nhưng mở rộng và phỏt triển thờm. Quản lớ chất lượng tổng thể tạo ra văn hoỏ chất lượng, mà ở đú, mục tiờu của từng nhõn viờn, của toàn bộ nhõn viờn là làm hài lũng khỏch hàng của họ, nơi mà cơ cấu tổ chức của cơ sở cho phộp họ làm điều này. Trong quan niệm về chất lượng toàn diện, khỏch hàng là thượng đẳng. Điều này cú nghĩa là cụng việc của mỗi thành viờn trong tổ chức phải hướng đến phục vụ khỏch hàng ở mức độ tốt nhất cú thể. Đú là cung ứng cho khỏch hàng những thứ họ cần, đỳng lỳc họ cần và theo cỏch thức họ cần, thoả món và vượt cả những mong đợi của họ.

Quản lớ chất lượng tổng thể là tầng bậc cao nhất nếu so sỏnh với cỏc cấp độ khỏc trong quản lớ chất lượng. Tớnh thứ bậc của quan hệ chất lượng trong quản lớ cú thể khỏi quỏt trong sơ đồ về tầng bậc của khỏi niệm chất lượng (Phỏng theo sơ đồ của Sallis E.) sau đõy:

Sự tiến triển theo tầng bậc của quan niệm về chất lượng trong quản lớ chất lượng phần nào đú cho thấy ưu điểm nổi trội của TQM.

1.3.3.Ứng dụng Quản lý chất lượng trong bồi dưỡng Cỏn bộ quản lý giỏo dục

1.3.3.1.Quản lý chất lượng trong hoạt động bồi dưỡng CBQLGD

Hoạt động bồi dưỡng CBQLGD trong cỏc cơ sở bồi dưỡng cần phải được xõy dựng theo một hệ thống quản lý đồng bộ tiếp cận với phương thức quản lý

Kiểm soỏt chất lượng (Quality Control)

Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance)

Quản lớ chất lượng tổng thể (Total Quality Management)

Loại bỏ sản phẩm khụng đạt chất lượng Phũng chống khụng đạt chất lượng Nõng cao liờn tục chất lượng

hiện đại mới cho ta chất lượng đỏp ứng với cỏc yờu cầu mà cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp, cỏc cơ sở giỏo dục và nguyện vọng của cỏc học viờn theo học.

Hoạt động bồi dưỡng CBQLGD phải đạt được những mục tiờu mà Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 thỏng 06 năm 2004 của Ban Bớ thư trung ương [37] đó nhấn mạnh: “Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục theo hướng chuẩn húa, nõng cao

chất lượng, bảo đảm về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tõm nghề nghiệp và trỡnh độ chuyờn mụn …”. Như vậy, mục tiờu của hoạt động bồi dưỡng CBQLGD là đề xuất

cỏc giải phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD đỏp ứng với yờu cầu “Đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục”.

1.3.3.2.Mức độ ỏp dụng Quản lý chất lượng trong hoạt động bồi dưỡng

Như trờn đó trỡnh bày về khỏi niệm quản lý chất lượng, cỏc mức độ quản lý chất lượng trong đú Quản lý chất lượng tổng thể và Đảm bảo chất lượng là cỏc mức độ đũi hỏi cao đối với mỗi cơ sở Trường học dự kiến ỏp dụng. Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD hiện nay cũn cú nhiều bất cập trong việc vận dụng quản lý chất lượng hiện đại bởi cỏc lý do sau:

- Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD chưa cú vị trớ tương xứng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, chức năng nhiệm vụ cỏc trường cũn chồng chộo khụng cú tớnh hệ thống; Chương trỡnh bồi dưỡng CBQLGD chưa ổn định, chưa cú tớnh liờn thụng.

- Cỏc chớnh sỏch, chế độ đối với cỏn bộ, giảng viờn của cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD cũn nhiều bất cập;

- Cơ sở vật chất trang thiết bị của cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD chưa đủ đỏp ứng cho hoạt động bồi dưỡng, chưa cú chuẩn riờng về cơ sở vật chất cho loại hỡnh trường bồi dưỡng.

Với những lý do trờn, Quản lý chất lượng bồi dưỡng CBQLGD trong luận ỏn này được nghiờn cứu xõy dựng ở mức độ đan xen giữa quản lý truyền thống và quản lý hiện đại trờn cơ sở sử dụng vũng trũn chất lượng PCDA của Deming làm khung lý luận của cỏc giải phỏp nhằm quản lý cỏc điều kiện của hoạt động bồi dưỡng CBQLGD.

1.4. Đặc trƣng cơ bản của hoạt động bồi dƣỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục

1.4.1.Vai trũ đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục, quỏ trỡnh bồi dưỡng, bổ nhiệm

1.4.1.1.Vai trũ đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục đối với sự nghiệp GD-ĐT

a.Vai trũ quan trọng của đội ngũ CBQLGD

bước phỏt triển vững chắc và đạt được những thành tựu quan trọng trong việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài, gúp phần thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu phỏt triển Kinh tế - Xó hội của đất nước. Để đạt được điều đú, đội ngũ CBQLGD cú vai trũ đặc biệt quan trọng quyết định tới chất lượng giỏo dục cỏc nhà trường. Đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục - Quản lý nhà trường và quản lý cỏc cơ quan trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, cú vai trũ quan trọng cho sự thành bại của sự nghiệp giỏo dục. Họ là bộ phận lao động tinh hoa của đất nước, sản phẩm của họ khỏc với sản phẩm của cỏc loại hỡnh lao động khỏc ở chỗ: sản phẩm này tớch hợp cả nhõn tố tinh thần và vật chất, đú là “Nhõn cỏch - Sức lao động”. Lao động của họ trực tiếp và giỏn tiếp thỳc đẩy sự phỏt triển đất nước, cộng đồng đi vào trạng thỏi phỏt triển bền vững. Sứ mệnh của đội ngũ CBQLGD cú ý nghĩa cao cả đặc biệt.

b. Sự quan tõm của Đảng và Nhà nước tới đội ngũ CBQLGD: Chỉ thị 40- CT/TW ngày 15 thỏng 06 năm 2004 của Ban Bớ thư Trung ương [37] đó khẳng định: “Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người. Đõy là trỏch nhiệm của toàn Đảng, toàn dõn, trong đú nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục là lực lượng nũng cốt, cú vai trũ quan trọng…” Chỉ thị nhấn mạnh: “Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục theo hướng chuẩn húa, nõng cao chất lượng, bảo đảm về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tõm nghề nghiệp và trỡnh độ chuyờn mụn …”. Vấn đề xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và CBQLGD được Chớnh phủ rất quan tõm, ngày 11 thỏng 01 năm 2005 Thủ tướng Chớnh phủ ra Quyết định 09/QĐ-TTg [26] về việc phờ duyệt Đề ỏn “ Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục giai đoạn 2005 - 2010”. Ngày 15 thỏng 04 năm 2009, Bộ chớnh trị ban hành Thụng bỏo số 242 - TB/TW [38] với nội dung Kết luận của Bộ chớnh trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 - khúa VIII [39b] phương hướng phỏt triển giỏo dục đào tạo đến năm 2020 (Nghị quyết số 02- NQ/HNTW, ngày 24 thỏng 12 năm 1996 Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khúa VIII đó nờu rừ định hướng chiến lược phỏt triển giỏo dục - đào tạo trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa). Thụng bỏo nhấn mạnh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)