Mơ hình tổ chức quản lý dự án xây dựng chung cư cho thuê OP

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của quy trình thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh hà nội (Trang 68 - 74)

(Nguồn: Phịng Tín dụng)

2.3. VÍ DỤ MINH HỌA CHO CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2021

2.3.1. Tổng quan dự án vay vốn và chủ đầu tư

2.3.1.1. Thông tin về dự án vay vốn

* Tên dự án: “Xây dựng nhà máy chế biến lâm sản”

* Địa điểm thực hiện: xã Đan Phượng – huyện Đan Phượng – Hà Nội.

* Mục tiêu của dự án:

- Đầu tư nhà máy chế xẻ sấy gỗ rừng trồng với công suất lớn. Chủ động cung

cấp nguồn nguyên liệu gỗ ghép, ván ép cho các nhà máy chế biến ván ghép thanh từ gỗ rừng trồng.

- Góp phần thúc đẩy liên kết sản xuất trong chuỗi giá trị, nhằm tăng khả năng

cạnh tranh trên thị trường gỗ nói chung và gỗ rừng trồng nói riêng.

- Tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập sâu rộng như

- Giải quyết việc làm cho người lao động địa phương, hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phương thông qua các khoản thuế hình thành từ dự án.

* Tổng vốn đầu tư: 19.994 triệu đồng.

* Tài sản đảm bảo: toàn bộ tài sản gắn liền với đất và quyền sử dụng đất tại Nhà

máy chế biến lâm sản nằm tại xã Đan Phượng – huyện Đan Phượng – Hà Nội.

Căn cứ vào quy mơ nhà máy có thể dự kiến quy mô hàng năm như sau: công suất gỗ xẻ đạt 56.160 tấn/năm; ván ép trên 187.200 tấn/năm; sản lượng phế phẩm từ hoạt động khai thác gỗ xẻ và ván ép là 224.640 tấn/năm.

Bên cạnh sản xuất nguyên liệu, dự án cũng sẽ sản xuất sản phẩm thành phẩm gồm: Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện; cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ; sản xuất giường, tủ, bàn, ghế nhằm phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

2.3.1.2. Thông tin về chủ đầu tư

Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Và Chế Biến Lâm Sản Mộc Lâm là công ty hoạt động về lĩnh vực sản xuất đồ gỗ xây dựng, sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ và bán buôn nông lâm sản nguyên liệu…Đây đồng thời cũng là chủ đầu tư dự án tại Đan Phượng, Hà Nội.

- Tên công ty: Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Và Chế Biến Lâm Sản Mộc

Lâm

- Tên tiếng Anh: Moc Lam Process Forest Product and Construction

Investment Company Limited

- Tên viết tắt: LÂM SẢN MỘC LÂM CO., LTD

- Ngày cấp giấy phép và bắt đầu hoạt động: 18/03/2011

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất đồ gỗ xây dựng

- Địa chỉ: Cụm 2, Xã Liên Trung, Huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội.

- Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng

- Mã số thuế: 0105199569

- Điện thoại: 0936719119

- Tài khoản tiền gửi số: 17030112000105 tại Eximbank Hà Nội

- Người đại diện: Ông Nguyễn Hữu Hùng – Giám đốc công ty

2.3.2. Nội dung thẩm định dự án vay vốn

2.3.2.1. Thẩm định, kiểm tra hồ sơ vay vốn

Khách hàng cung cấp đầy đủ các tài liệu hồ sơ sau:

- Giấy đề nghị vay vốn

- Hồ sơ về khách hàng vay vốn

- Hồ sơ về dự án vay vốn

- Các hồ sơ, tài liệu khác

Sau khi được cán bộ thẩm định tại Chi nhánh hướng dẫn, khách hàng đã bổ sung, chuẩn bị hoàn tất những tài liệu cần thiết một cách đầy đủ, hợp lệ để phục vụ công tác thẩm định trong các nội dung tiếp theo.

2.3.2.2 Thẩm định khách hàng vay vốn

a. Thẩm định về năng lực pháp lý của khách hàng

Hồ sơ pháp lý của tổ chức bao gồm:

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế

- Điều lệ hoạt động của Công ty

- Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng

Kết luận của cán bộ thẩm định: Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp đầy đủ, hợp pháp,

doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động hợp pháp và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định.

b. Thẩm định về chất lượng quản lý của khách hàng

Về chất lượng quản lý, cán bộ sẽ xem xét tổ chức bộ máy điều hành có hợp lý, hiệu quả hay không, năng lực của họ ra sao, quan trọng nhất là kinh nghiệm trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trông thủy sản như thế nào.

Kết luận của cán bộ thẩm định: Sau khi tiến hành thẩm định, ơng Nguyễn Hữu

cùng các phó giám đốc, đại diện văn phịng đều là những người có kinh nghiệm thâm niên trong lĩnh vực sản xuất, chế biến đồ gỗ. Bộ máy điều hành là những người có năng lực, học vấn và phẩm chất đạo đức tốt, luôn luôn hỗ trợ nhau trong việc điều hành công ty ở mọi lĩnh vực. Kể từ năm đi vào hoạt động, bộ máy đã phát huy tốt vai trị của mình, đề ra những hướng đi, chiến lược mới mẻ, hiệu quả, giúp công ty ngày càng vững chắc, mở rộng quy mô và phát triển. Như vậy, cơ cấu quản lý tại Công Ty

TNHH Đầu Tư Xây Dựng Và Chế Biến Lâm Sản Mộc Lâm đảm bảo thực hiện tốt dự án, đạt yêu cầu để vay vốn tại Chi nhánh.

c. Thẩm định về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng

Căn cứ thẩm định, đánh giá bao gồm:

- Báo cáo tài chính 2 năm liền kề

- Bảng cân đối tài khoản rút gọn

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất

Qua số liệu báo cáo tài chính trên cho thấy tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong năm qua khá là tốt mặc dù cơng ty đang trong q trình ổn định sản xuất.

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp đảm bảo, tỷ số thanh toán hiện hành >1, thanh tốn nhanh đều >0,5, tài sản ngắn hạn sẵn có lớn hơn những nhu cầu ngắn hạn, tình hình tài chính của cơng ty là lành mạng trong thời gian ngắn.

Các chỉ tiêu hiệu quả quản lý tài sản: Vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu, vòng quay vốn lưu động,. phù hợp với đặc thù doanh nghiệp chăn nuôi, đang trong quá trình xây dựng.

Các chỉ tiêu về địn bầy tài chính của cơng ty đảm bảo điều này cho thấy khả năng tài chính của cơng ty tương đối tốt. Tỷ lệ nợ vay thấp so với quy mô.

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty trong những năm gần đây đều đảo bảo và có xu hướng tốt hơn qua các năm, doanh thu, lợi nhuận tăng, cơng ty kinh doanh có hiệu quả.

Kết luận của cán bộ thẩm định: Qua kết quả phân tích tài chính ở trên có thể thấy

khó khăn, điều đó cho thấy khả năng quản lý, kinh nghiệm trong kinh doanh, năng lực tài chính và độ nhạy bén cao của Ban lãnh đạo Công ty. Công ty đủ điều kiện để xin vay vốn tại Chi nhánh.

d. Thẩm định về quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng

Quan hệ với Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội: Khách hàng đặt quan hệ giao dịch với Chi nhánh Hà Nội từ năm 2015.

Quan hệ với tổ chức tài chính, tín dụng khác: Hiện tại cơng ty khơng có quan hệ tín dụng với tổ chức tài chính, tín dụng khác.

Tình hình sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng: Công ty hiện đang sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của Eximbank: SMS banking, chuyển tiền,…

Kết luận của cán bộ thẩm định: Cơng ty khơng có mối quan hệ xấu với các tổ

chức tài chính, tín dụng khác và với Eximbank. Vì vậy, Công ty đủ điều kiện vay vốn. 2.3.2.3. Thẩm định dự án vay vốn đầu tư

a. Đánh giá tổng quan về dự án và thẩm định sự cần thiết phải đầu tư dự án

Trong vịng 10 năm qua, ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và lâm sản đã lớn mạnh cả về quy mơ và trình độ cơng nghệ, thu hút được đông đảo lực lượng lao động, đặc biệt là lao động nghề rừng, qua đó góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn miền núi. Đây cũng là một trong những ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, với các sản phẩm chế biến nằm trong nhóm có kim ngạch xuất khẩu cao. Chính vì vậy, trong nhiều năm trở lại đây, ngành chế biến gỗ và lâm sản đã nhận được sự quan tâm của Chính phủ trong các chính sách, cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất, thương mại. Đồng thời, ngành chế biến gỗ đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu từ 18-20 tỷ USD vào năm 2025.

Vai trị của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và lâm sản càng được thể hiện rõ trong bối cảnh nhiều mặt hàng nơng sản gặp khó khăn về thị trường nhưng ngành vẫn tạo ra sản phẩm đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu cao. Cụ thể, trong năm 2019, kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 10,56 tỷ USD, tăng gần 20% so với năm 2018. Và trong năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 13,17 tỷ USD – một con số ấn tượng trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trên toàn cầu. Đây thực sự là một trong những ngành công nghiệp đáng chú ý và rất giàu tiềm năng.

hội để phát triển, liên tục trong những năm qua, nhóm hàng đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam ln đứng trong nhóm hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao nhất, với mức tăng trưởng trung bình trên 30%. Vì vậy, dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy chế biến lâm sản” là hướng đi đúng để phát triển doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập, góp phần gia tăng giá trị của ngành gỗ Việt Nam nói chung và tỉnh Hà Nội nói riêng.

b. Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án

Kiểm tra các hồ sơ, giấy tờ sau:

- Giấy chứng nhận đầu tư của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

- Báo cáo nghiên cứu khả thi

- Phê duyệt đánh giá tác động của dự án đến môi trường của sở Tài Nguyên và

Môi Trường Hà Nội

- Các loại giấy tờ, hồ sơ khác…

Kết luận của cán bộ thẩm định: Các giấy tờ, thủ tục văn bản về tính pháp lý của

dự án là hợp lệ, đầy đủ và chính xác.

c. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án

* Thị trường tiêu thụ gỗ

Theo thông tin từ Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, trong năm 2021, thị trường đồ gỗ tiêu thụ nội địa tại Việt Nam ước tính đạt doanh số 8 tỷ USD, tăng khoảng 40% so với cùng kỳ năm 2019. Không chỉ trong nước, việc xuất khẩu gỗ sang các thị trường nước ngoài cũng mang lại những con số ấn tượng. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong tháng 12/2021 đạt 1,43 tỷ USD, tăng 12,4% so với tháng trước đó và tăng 6,84% so với tháng 12/2020. Lũy kế cả năm 2021, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 14,8 tỷ USD,tăng 19,7% so với năm 2020, trong đó, xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 11,07 tỷ USD, tăng 16,1% so với năm 2020.

Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 7,464 tỷ USD, tăng 22,24% so với năm 2020 tăng cao so với mức 19,7% của toàn ngành; chiếm tới 50,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành.

Năm qua, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới châu Mỹ đạt 9,3 tỷ USD, tăng 22,2% so với năm 2020, trong đó riêng xuất sang Mỹ đạt 8,77 tỷ USD, tăng 22,4%, chiếm tới 59,24% tổng kim ngạch xuất khẩu, cao hơn mức tăng trưởng của toàn ngành. Tiếp theo là thị trường châu Á đạt 4,4 tỷ USD, tăng 16%; châu Âu đạt 910 triệu USD,

tăng 18,6% so với năm 2020. Tốc độ tăng trưởng nhanh sang thị trường châu Mỹ, điển hình là Mỹ đã góp phần thúc đẩy ngành gỗ của Việt Nam có kết quả ấn tượng trong năm 2021.

Như vậy, do nhu cầu tiêu thụ gỗ tại thị trường trong nước và nước ngoài ngày càng lớn, dự án này sẽ có một thị trường tiêu thụ đầy hứa hẹn trong những năm tiếp theo.

* Thị trường nguyên liệu đầu vào

Qua quá trình khảo sát trên thị trường: Giá 1 tấn gỗ nguyên liệu đầu vào dao động 1.300.000đ – 1.500.000đ / tấn (theo năm 2020).

d. Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự của dự án

Chủ đầu tư là Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Và Chế Biến Lâm Sản Mộc Lâm. Để triển khai thực hiện dự án với hiệu quả cao nhất, đảm bảo thống nhất trong quản lý vận hành, dự kiến cơ cấu tổ chức bao gồm:

- Chủ điều hành chung: Ông Nguyễn Hữu Hùng – Giám đốc công ty

- Các bộ phận chun mơn: Kế tốn

- Đội ngũ nhân viên, kỹ sư.

Căn cứ vào mục tiêu hoạt động của dự án, doanh nghiệp dự kiến nhu cầu lao động thường xuyên, ổn định hàng năm bình quân khoảng 14 người.

Tất cả lao động làm việc trong trang trại được tuyển chọn, sử dụng phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, người Việt Nam được ưu tiên khi tuyển chọn nếu đáp ứng yêu cầu công việc.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của quy trình thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh hà nội (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)