1.3. Lý luận về giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở
1.3.1. Một số lý thuy t nền tảng ca giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
1.3.1.1 Thuy t “Tam giác hướng nghiệp” c a K.K. Platonov
Theo K.K. Platonov (1976), nhà Tâm lý học Xơ viết, có ba hoạt động trọng tâm của cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp là hƣớng nghiệp, tƣ vấn nghề và tuyển chọn nghề. Ba nhiệm vụ này tạo nên cái gọi là “Tam giác hƣớng nghiệp”.
Hình: 1.1. Tam giác hướng nghiệp c a K.K. Platonov
(i) Định hướng nghề nghiệp hướng nghiệp tức là thông tin cho HS về yêu cầu tâm sinh lý của mỗi nghề, sự phát triển của các nghề trong xã hội,
tình hình phân cơng, u cầu điều chỉnh lao động ở phạm vi khu vực dân cƣ, hệ thống các trƣờng đào tạo nghề, nhất là những nghề và những nơi đang cần lao động. Việc Định hƣớng nghề nghiệp đi từ thông tin nghề nghiệp đến nhu cầu của thị trƣờng lao động.
(ii) Tư vấn nghề nghiệp là đƣa ra lời khuyên để giúp HS có đƣợc định
hƣớng nghề nghiệp đúng đắn hơn hoặc sẽ chuẩn bị tốt hơn cho việc xin tuyển vào làm việc trong một nghề nào đó.
(iii) Tuyển chọn nghề: Có nghĩa là xác định các đối tƣợng dự tuyển
xem có phù hợp với một nghề cụ thể hay không, từ đó để ra quyết định tuyển vào học hoặc làm việc.
1.3.1.2 Thuy t “Lựa chọn nghề” c a John Holland
Lý thuyết lựa chọn nghề của John L. Holland, nhà tâm lý học Mỹ dựa trên tiền đề rằng “yếu tố tính cách là cơ sở lựa chọn nghề nghiệp”, Holland kết nối một số cấu trúc tâm lý học nhân cách, hành vi nghề, tâm lý xã hội với thế giới nghề nghiệp. Theo đó, đánh giá, xếp loại mỗi ngƣời vào hai hoặc ba kiểu cá nhân nổi bật, và sau đó xem x t các nhóm nghề phù hợp với tiềm năng của họ.
1.3.1.3. Lý thuy t “Cây nghề nghiệp”
Con ngƣời có nhiều mong muốn chính đáng: Cơng viẹ c ổn định, mơi trƣờng làm viẹ c tốt, lƣo ng cao, vị trí cơng tác cao, đƣợc mọi ngƣời tôn trọng, co họ i tha ng tiến. Đó là những “ trái ngọt” trong lí thuyết “Cây nghề nghiẹ p”. Phần “rễ” của lí thuyết “Cây nghề nghiẹ p” chính là sở thích, cá tính, khả na ng và giá trị nghề nghiẹ p. Đây cũng chính là những co sở khoa học giúp các em HS có định hƣớng đúng đắn trong viẹ c ra quyết định chọn hƣớng học, chọn nghề trong tƣo ng lai phù hợp nhất.
Hình:1.3. Mơ hình lí thuy t cây nghề nghiẹ p [4]. Vòng nghề nghiẹ p
So đồ vòng nghề nghiẹ p chỉ ra những bu ớc đi và những công viẹ c cụ thể cần làm để chọn đu ợc nghề phù hợp. Hiểu rõ so đồ vịng nghề nghiẹ p, GV có co sở để hu ớng dẫn HS thực hiẹ n các hoạt đọ ng hu ớng nghiẹ p, bắt đầu từ viẹ c tìm hiểu bản thân, tiếp đến là các hành đọ ng thực tiễn. Nhờ đó, HS có co sở vững chắc để đu a ra quyết định chọn hu ớng đi phù hợp cho bản thân.
Sơ đồ:1.1.Vòng nghề nghiệp [4] 1.3.1.4. Lý thuy t hệ thống
Cuộc sống là một hệ thống. Chúng ta là một cá nhân trong hệ thống đó. Mỗi cá nhân bị ảnh hƣởng rất mạnh bởi những yếu tố bên ngoài bản thân ta. Tất cả những yếu tố ấy ảnh hƣởng rất nhiều đến quyết định nghề nghiệp cũng nhƣ quá trình phát triển nghề nghiệp của mỗi ngƣời. Thế hệ trẻ cần phải hiểu rõ vai trị của mình trong hệ thống. Có nhƣ vậy, các em HS mới tìm ra những giải pháp để thỏa mãn trách nhiệm chung, cũng nhƣ sở thích riêng của mình.