Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp theo định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện tam nông, tỉnh phú thọ theo định hướng phân luồng học sinh (Trang 59)

phân luồng học sinh Lập kế hoạch về kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN Tổ chức về nhân sự, tài chính phục vụ kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN Chỉ đạo xây dựng tiêu chí, lựa chọn hình thức, phƣơng pháp, tiến hành kiểm tra, đánh giá HĐGDHN Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm và điều chỉnh HĐ GDHN cho phù hợp thực tế và đạt mục tiêu đề ra

1.8. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp theo định hƣớng phân luồng học sinh của Hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở định hƣớng phân luồng học sinh của Hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở

1.8.1. Y u tố ch quan

1.8.1.1. Nhận thức c a cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vị trí, vai trị c a hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh

Hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS có ý nghĩa rất quan trọng, là cầu nối giữa giáo dục phổ thông và GDHN. Muốn HĐGDHN đạt hiệu quả tốt,

cần phải có nhận thức đúng về vai trò quan trọng của GDHN theo định hƣớng phân luồng HS. Nhận thức đúng đắn, đầy đủ về GDHN sẽ giúp CBQL chỉ đạo tích cực và có sự đầu tƣ thoả đáng cho GDHN.

Giáo viên, cha mẹ HS và HS cũng cần có nhận thức đúng đắn về GDHN. Hiện nay, xã hội vẫn xem trọng bằng cấp, nhiều gia đình vẫn định hƣớng cho con học để lấy bằng, chứ không phải học để lấy một nghề. Khi nhận thức đúng đắn về GDHN, GV, cha mẹ HS và HS khơng rơi vào tình trạng trên.

1.8.1.2. Trình độ, năng lực quản lý c a hiệu trưởng

Công tác quản lý GDHN không đạt hiệu quả cao khi nhà quản lý khơng có đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ của mình. Đồn thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam là tổ chức có lực lƣợng đơng đảo, có vai trị tác động tích cực trong việc vận động tuyên truyền HS định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai. Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần đƣa các nội dung hoạt động GDHN vào tổ chức này.

1.8.1.3. Trình độ, năng lực c a đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghiệp

Trong nền giáo dục hiện đại, việc quản lý, đào tạo GV phải đảm bảo cả về chuyên môn và cả đạt yêu cầu đào tạo, trang bị thêm một số môn học khác để phục vụ cho việc giáo dục toàn diện cho HS; cần phải xây dựng đƣợc lực lƣợng chuyên trách công tác GDHN. Nhà trƣờng tạo điều kiện, lên kế hoạch để đội ngũ này tham gia các chƣơng trình tập huấn về nghiệp vụ GDHN do ngành tổ chức.

1.8.1.4. Y u tố tài chính, cơ sở vật chất c a nhà trường phục vụ cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp .

- Tài chính là thành tố quan trọng trong phát triển và đảm bảo chất lƣợng giáo dục đào tạo, trong đó có HĐGDHN. Khi khơng có đủ kinh phí hoạt động, chƣa có quy chế, định mức rõ ràng đã ảnh hƣởng rất lớn đến việc quản lý HGDHN.

- Cơ sở vật chất có vai trị là phƣơng tiện để tổ chức HĐGDHN. Khác với các mơn văn hố, GDHN phải có thực hành mà phần thực hành địi hỏi CSVC phải đầy

đủ. CSVC đủ thì các nội dung, chƣơng trình GDHN mới thực hiện đƣợc hiệu quả. Ngồi ra cịn có các yếu tố khác nhƣ: Môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng, năng lực của cá nhân HS, định hƣớng giá trị nghề nghiệp của cá nhân, chƣơng trình các mơn học (mơn Cơng nghệ, mơn Giáo dục công dân, học nghề phổ thông); các hoạt động ngoài giờ lên lớp khác.

1.8.2. Y u tố khách quan

1.8.2.1. Y u tố về chính sách ảnh hưởng đ n giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh

Năm 1998 Luật Giáo dục ra đời, Bộ GD và ĐT cho ph p các trƣờng THCN lúc bấy giờ tuyển cả HS tốt nghiệp THPT vào đào tạo. Bộ GD và ĐT cũng đã chỉ đạo các địa phƣơng, các trƣờng thực hiện x t tuyển trong tuyển sinh, tuyển sinh nhiều đợt trong một năm và cho ph p các trƣờng tuyển HS trƣợt tốt nghiệp THPT và bỏ học giữa chừng để vào học TCCN.., nhờ đó số HS vào học TCCN tăng lên. Hiện nay, chính sách khuyến khích đối với HS THCS học nghề, khuyến khích các trƣờng nghề tuyển hệ tốt nghiệp THCS chƣa đủ mạnh, do đó khó thu hút HS vào học các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

1.8.2.2. Y u tố kinh t thị trường

Nhu cầu của thị trƣờng lao động đối với các ngành nghề là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc lựa chọn con đƣờng học vấn và ngành nghề đào tạo của HS. Để xác định đƣợc nhu cầu này, các nhà khoa học cần phải khảo sát đánh giá nhu cầu của thị trƣờng lao động và nhu cầu ngành nghề của ngƣời học. Từ đó các nhà quản lý xây dựng kế hoạch tƣ vấn, hƣớng nghiệp cho HS phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng lao động và việc làm. Nhƣ vậy, để quản lý tốt HĐGDHN, cần có đủ CSVC và điều kiện tài chính, các nguồn lực đầu tƣ mang tính bền vững.

1.8.2.3. Y u tố việc làm

Một số nguyên nhân xã hội ảnh hƣởng không nhỏ đến tƣ duy cha mẹ HS, HS không coi trọng đào tạo nghề: Xã hội chƣa tạo đƣợc nhiều cơ hội và điều kiện việc làm cho ngƣời tốt nghiệp các trƣờng nghề; đào tạo nghề chƣa

nhằm tới thị trƣờng việc làm ở đầu ra; chế độ lƣơng, đãi ngộ đối với những ngƣời tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp còn rất bấp bênh. Tƣơng lai nghề nghiệp không chắc chắn, khiến bản thân HS, cũng nhƣ gia đình các em khơng mặn mà với việc học nghề. Mặt khác, khơng ít cử nhân tốt nghiệp ĐH khơng tìm đƣợc việc làm, lại đi làm việc đơn giản của ngƣời công nhân. Việc sử dụng ngƣời chƣa đúng vị trí, đúng ngành nghề và trình độ đào tạo đã ảnh hƣởng đến thị trƣờng việc làm của ngƣời tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp.

Tiểu kết chƣơng 1

Giáo dục hƣớng nghiệp cho HS THCS theo định hƣớng phân luồng HS có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội và cá nhân HS. Trên cơ sở làm rõ nội hàm các khái niệm cơ bản: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, hƣớng nghiệp, GDHN, phân luồng HS, GDHN theo định hƣớng phân luồng HS, quản lý giáo dục hƣớng nghiệp theo định hƣớng phân luồng HS... luận văn đã phân tích lý luận về GDHN: làm rõ ý nghĩa, chức năng, nhiệm vụ, tính chất, nội dung và các hình thức GDHN cho HS THCS và cơ sở lý luận về phân luồng HS.

Nội hàm quản lý GDHN theo định hƣớng phân luồng HS đƣợc xác định gồm 6 nội dung: Nâng cao nhận thức về GDHN, quản lý thực hiện mục tiêu HĐGDHN theo định hƣớng phân luồng HS; quản lý thực hiện nội dung HĐGDHN theo định hƣớng phân luồng HS; quản lý các hình thức HĐGDHN; quản lý các điều kiện đảm bảo thực hiện HĐGDHN theo định hƣớng phân luồng HS và quản lý kiểm tra, đánh giá HĐGDHN theo định hƣớng phân luồng HS; xác định các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến quản HĐGDHN theo định hƣớng phân luồng HS của Hiệu trƣởng trƣờng THCS.

Đây chính là khung lý luận để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS tại các trƣờng THCS ở huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ. Từ đó, đề xuất các biện pháp quản lý HĐGDHN theo định hƣớng phân luồng HS của Hiệu trƣởng trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực và phù hợp với đặc thù của địa phƣơng.

CHƢƠNG 2.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM

NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH

2.1. Khái quát về huyện Tam Nơng, thị trấn Hƣng Hóa

2.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh t - xã hội huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ tỉnh Phú Thọ

2.1.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên

Tam Nông là một huyện bán trung du miền núi của tỉnh Phú Thọ. Trung tâm kinh tế- chính trị của huyện là thị trấn Hƣng Hóa. Nơi đây từng có vị trí quan trọng trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc.

Huyện Tam Nơng có diện tích tự nhiên 155,96km2, gồm 19 xã, 01 thị trấn với số dân trên 86.000 ngƣời. Tam Nông là vùng đất đầu mối giao thông thủy bộ, nối vùng hợp lƣu của con sông Hồng, sông Đà, Bắc Trung bộ, đồng bằng châu thổ sông Hồng với các tỉnh Tây Bắc. Vì vậy, từ xa xƣa, vùng đất này có một vị trí rất quan trọng về quốc phịng và kinh tế.

2.1.1.2. Tình hình phát triển kinh t , xã hội

Kinh tế huyện Tam Nơng trong 5 năm trở lại đây duy trì đƣợc tốc độ phát triển. Trên địa bàn huyện đang triển khai nhiều dự án, trong đó có một số dự án có tổng đầu tƣ lớn, có ý nghĩa chiến lƣợc, đang mở ra cơ hội và triển vọng cho sự phát triển của Tam Nông để tƣơng xứng là vùng kinh tế động lực của tỉnh. Huyện có 3 khu kinh tế phát triển mạnh. Khu Công nghiệp Trung Hà( nhà máy Bia Sài Gịn góp ngân sách cho tỉnh qn bình 560 tỷ/năm, nhà máy nhơm Sơng Hồng, nhà máy cơ khí Việt Mỹ, nhà máy gạch ngói Tacao, nhà máy gỗ Kim Sen, nhà máy gạch Vĩnh Thịnh, nhà máy ván p MDF...); Cụm Công nghiệp Tam Nông (nhà máy may Sông Hồng, nhà máy thức ăn

chăn nuôi quốc tế Đài Loan, nhà máy Gốm Thạch Bàn...); Khu chăn nuôi tập trung công nghệ cao( nhà máy Trứng gà sạch BDK).

Những dự án trên là cơ hội để tạo công ăn việc làm cho con em trong huyện, đặc biệt là những lao động trẻ, đồng thời cũng sẽ ảnh hƣởng lớn và chịu ảnh hƣởng của công tác giáo dục hƣớng nghiệp theo hƣớng phân luồng HS.

Văn hóa, xã hội Tam Nơng cũng phát triển khá toàn diện. Chất lƣợng GD và ĐT đƣợc nâng cao, duy trì và giữ vững thứ hạng, xếp thứ 3 trong tỉnh. Tồn huyện có 62 trƣờng mầm non, tiểu học, THCS, THPT và 01 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, GD thƣờng xuyên. Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia 44 trƣờng đạt 74,6%. Số HS giỏi các cấp tăng, xếp thứ hạng cao trong tỉnh. Tỉ lệ HS tốt nghiệp THPT, thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng hàng năm đạt 67,7%. Chất lƣợng giáo dục đƣợc duy trì và giữ vững trong tốp đầu của tỉnh. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm mới cho trên 1.690 lao động. Công tác đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn đạt đƣợc những kết quả tích cực. Giải quyết việc làm có nhiều tiến bộ. Đời sống của nhân dân trong huyện đƣợc cải thiện và từng bƣớc nâng cao.

2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục trung học cơ sở huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ tỉnh Phú Thọ

Bảng: 2.1. Tình hình phát triền giáo dục THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Tổng số trƣờng THCS 19 19 Tổng số học sinh THCS 4390 4412 Trong đó: HS nữ (%) 47,9 49,2 Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS % 99,47 99,65 Tổng số GV THCS 303 305 Trong đó: GV nữ (%) 91,4 91,1 Tỷ lệ GV THCS đạt chuẩn 100 100

(Nguồn: Báo cáo tổng k t năm học c a Phịng GD và ĐT Tam Nơng năm học 2017-2018; 2018-2019)

Quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp luôn đƣợc củng cố và phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của con em trong huyện. CSVC, trang thiết bị các trƣờng học đƣợc đầu tƣ, nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy và học. Số trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 11/19 trƣờng , đạt 57,9%).Chất lƣợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đƣợc nâng cao. 100% đạt trình độ chuẩn trở lên về chuyên mơn nghiệp vụ, trong đó trên chuẩn đạt 60%. Chất lƣợng giáo dục đƣợc duy trì và giữ vững trong tốp đầu của tỉnh. Nhiều năm liên tục xếp tiêu chí thi đua, giáo dục Tam Nơng ở vị trí thứ 2,3 trong tỉnh.

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, ngành giáo dục Tam Nơng cũng đang đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức. Hạn chế của ngành GD và ĐT Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay là:

Đội ngũ cịn thiếu, khơng cân đối về cơ cấu môn học so với quy định của nhà nƣớc, thiếu nhân viên thƣ viện, thiết bị, y tế, văn thƣ, kế toán;

Đời sống của giáo viên, nhất là giáo viên trong diện hợp đồng cịn gặp nhiều khó khăn.Trình độ đội ngũ GV ở các bộ môn chƣa đồng đều.

Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện; Giáo dục, đào tạo chƣa gắn với doanh nghiệp.

2.1.3. Tình hình phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Nông, tỉnh Phú Thọ

Công tác phân luồng và định hƣớng nghề nghiệp cho HS phổ thơng đƣợc. Phịng GD và ĐT đặc biệt quan tâm đã chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thực hiện việc phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS theo hƣớng tăng tỷ lệ HS vào học ở các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề.

Bảng: 2.2. Thống kê số liệu về công tác phân luồng học sinh sau THCS.

Năm học Phân luồng

2015-2016 2016-2017 2017-2018

SL % SL % SL %

Số HS học tiếp THPT 761 73,38 723 76,27 885 78,18 Số HS học các cơ sở nghề 102 9,84 72 7,68 97 8,57 Số HS học TT GDNN-GDTX 102 9,84 84 8,86 92 8,12

Số HS đi làm 72 6,94 69 7,19 58 5,13

(Nguồn: Thống kê số liệu phân luồng c a Phịng GD và ĐT Tam Nơng năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018)

Nhìn vào bảng: 2.2 ta thấy, tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS trong 3 năm gần đây của huyện Tam Nông đạt từ 96,93% đến 99,47%. Sau khi tốt nghiệp THCS có từ 73,38% đến 78,18% HS học tiếp lên THPT. Tỷ lệ này đang tăng dần theo hàng năm. Số HS còn lại, tiếp tục vào học các cơ sở nghề, trung tâm GDNN- GDTX từ 16,36% đến 19,68%. Tỷ lệ này lại giảm dần ở những năm gần đây. Huyện còn một bộ phận HS sau tốt nghiệp THCS lại đi làm ngay từ hơn 5 đến hơn 7%. Tồn tại này đặt ra thách thức với công tác phân luồng HS sau THCS. Phịng GD và ĐT Tam Nơng cần có nhiều biện pháp để tăng tỷ lệ HS sau tốt nghiệp THCS học các cơ sở giáo dục nghề, giảm HS đi làm.

2.2. Giới thiệu về khảo sát

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

- Nghiên cứu khảo sát thực trạng HĐGDHN theo định hƣớng phân luồng HS ở 3 trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Trên cơ sở phân tích các số liệu, các thơng tin thu thập đƣợc, có thể điều chỉnh hợp lý hoặc đƣa ra các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả HĐGDHN của các trƣờng THCS.

- Phân tích đánh giá thực trạng tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lí hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS cho học sinh các trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ;

- Thực trạng quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ;

- Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ;

2.2.3. Quy mô mẫu khảo sát

- Đối tƣợng khảo sát: Ban giám hiệu nhà trƣờng, giáo viên, học sinh tại 3 trƣờng THCS ở huyện Tam Nông.

- Quy mô mẫu khảo sát: Khảo sát thực hiện thông qua trả lời phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp Ban giám hiệu, GV, học sinh THCS với quy mô mẫu khảo sát là 336 ngƣời gồm: 06 cán bộ quản lý, 60 giáo viên, 270 học sinh lớp 9.

2.2.4. Địa bàn khảo sát

Dựa trên nguyên tắc chọn 3 trƣờng THCS có điều kiện khác nhau (01 trƣờng thị trấn, 01 trƣờng thuộc xã là vùng nông thơn thuận lợi, 01 xã thuộc vùng nơng thơn khó khăn), khảo sát đƣợc tiến hành tại 3 trƣờng THCS trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện tam nông, tỉnh phú thọ theo định hướng phân luồng học sinh (Trang 59)