Giới thiệu về khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện tam nông, tỉnh phú thọ theo định hướng phân luồng học sinh (Trang 67 - 72)

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

- Nghiên cứu khảo sát thực trạng HĐGDHN theo định hƣớng phân luồng HS ở 3 trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Trên cơ sở phân tích các số liệu, các thơng tin thu thập đƣợc, có thể điều chỉnh hợp lý hoặc đƣa ra các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả HĐGDHN của các trƣờng THCS.

- Phân tích đánh giá thực trạng tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lí hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS cho học sinh các trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ;

- Thực trạng quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ;

- Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ;

2.2.3. Quy mô mẫu khảo sát

- Đối tƣợng khảo sát: Ban giám hiệu nhà trƣờng, giáo viên, học sinh tại 3 trƣờng THCS ở huyện Tam Nông.

- Quy mô mẫu khảo sát: Khảo sát thực hiện thông qua trả lời phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp Ban giám hiệu, GV, học sinh THCS với quy mô mẫu khảo sát là 336 ngƣời gồm: 06 cán bộ quản lý, 60 giáo viên, 270 học sinh lớp 9.

2.2.4. Địa bàn khảo sát

Dựa trên nguyên tắc chọn 3 trƣờng THCS có điều kiện khác nhau (01 trƣờng thị trấn, 01 trƣờng thuộc xã là vùng nông thôn thuận lợi, 01 xã thuộc vùng nơng thơn khó khăn), khảo sát đƣợc tiến hành tại 3 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ, gồm: trƣờng THCS Hƣng Hóa, THCS Thƣợng Nơng, THCS Xuân Quang.

Qui mô mẫu khảo sát đƣợc mô tả trong bảng sau:

Bảng: 2.3. Qui mô mẫu khảo sát tại 3 trường THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ Đối tƣợng khảo sát THCS Hƣng Hóa THCS Thƣợng Nông THCS Xuân Quang Tổng

Ban giám hiệu 2 2 2 6

Giáo viên 20 20 20 60

Học sinh 115 85 70 270

Tổng

(theo trƣờng)

2.2.5. Phương pháp khảo sát

2.2.5.1. Phương pháp điều tra bằng phi u hỏi

Đây là phƣơng pháp cơ bản để nghiên cứu thực trạng hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS và quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS các trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

- Mục đích: Sử dụng phƣơng pháp này để thu thập các thông tin của đối tƣợng về các nội dung cần khảo sát.

- Nội dung: Luận văn đã sử dụng 4 mẫu phiếu điều tra:

Mẫu 1: Khảo sát thực trạng hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS, quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS cho HS các trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ qua ý kiến đánh giá của CBQL;

Mẫu 2: Khảo sát thực trạng hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS, và quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS cho học sinh các trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ qua ý kiến đánh giá của giáo viên;

Mẫu 3: Khảo sát thực trạng hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS, và quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS cho học sinh các trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ qua ý kiến đánh giá của học sinh;

Mẫu 4: Khảo sát thực trạng hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS, và quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS cho học sinh các trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ qua ý kiến đánh giá của cha mẹ học sinh.

- Cách thức ti n hành:

+ Thiết kế bảng hỏi dựa trên những nghiên cứu lí luận và thu thập các ý kiến của chuyên gia.

+ Điều tra thử và xử lí các số liệu có liên quan, hồn thiện bảng hỏi; + Điều tra và xử lí số liệu theo yêu cầu của đề tài.

Việc xử lí phiếu điều tra dựa vào tốn thống kê, tính giá trị trung bình và so sánh thứ bậc Spearman để định lƣợng kết quả nghiên cứu.

2.2.5.2. Phương pháp phỏng vấn

- Mục đích: Bổ sung các thơng tin cần thiết cho bảng hỏi, khai thác có

chiều sâu hơn nhằm làm sáng tỏ thực trạng, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lí hoạt động GDHN cho HS THCS theo định hƣớng phân luồng HS.

- Đối tượng: CBQL, giáo viên. - Cách thức ti n hành:

+ Dự kiến hệ thống câu hỏi nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra; + Đặt câu hỏi, lắng nghe, ghi ch p và xử lí thơng tin.

- Phương tiện: Hệ thống câu hỏi, máy ghi âm, phƣơng tiện ghi ch p,... 2.2.5.3. Phương pháp quan sát

- Mục đích: Sử dụng phƣơng pháp này để tìm hiểu những hoạt động

GDHN theo định hƣớng phân luồng HS của học sinh THCS.

- Nội dung: Quan sát các biểu hiện của hoạt động quản lí của Ban giám

hiệu nhà trƣờng, GV hƣớng dẫn hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS cho HS, các hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS cho HS các trƣờng THCS.

- Cách thức ti n hành:

+ Xây dựng nội dung, các yêu cầu trong hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS và quản lý hoạt động GDHN theo định hƣớng phân luồng HS cho học sinh THCS;

+ Tiến hành quan sát, thu thập và xử lí thơng tin.

2.2.5.4. Phương pháp thống kê Tốn học

- Mục đích: Xử lý số liệu khảo sát và trình bày, mơ tả kết quả nghiên

cứu, tổng hợp và phân tích kết quả nghiên cứu.

- Cách thức ti n hành:

Sử dụng các cơng thức Tốn học với phần mềm SPSS (Statistic Package for Social Science) phiên bản 16.0 để phân tích các số liệu và vẽ các biểu bảng, sơ đồ...

Chúng tôi yêu cầu các đối tƣợng khảo sát lựa chọn theo 4 mức độ: Đáp ứng tốt: 4 điểm; đáp ứng đƣợc: 3 điểm; đáp ứng một phần: 2 điểm; không đáp ứng: 1 điểm.

Để xác định thang đo, chúng tơi tính điểm của thang đo nhƣ sau:

(Điểm tối đa – Điểm tối thiểu): Số mức độ

Khoảng cách giữa các mức độ của thang đo là: ( 4 – 1 ) : 4 = 0,75 điểm. Điểm số tối thiểu của mức độ 1 là 1 điểm

Điểm số tối thiểu của mức độ 2 là: 1 + 0,75 = 1,75 điểm Điểm số tối thiểu của mức độ 3 là: 1,75 + 0,75 = 2,50 điểm Điểm số tối thiểu của mức độ 4 là: 2,50 + 0,75 = 3,25 điểm Nhƣ vậy 4 mức độ của thang đo nhƣ sau:

Mức độ thấp: Từ 1 đến dƣới 1,75.

Mức độ trung bình: Từ 1,75 đến dƣới 2,50. Mức độ khá: Từ 2,50 đến dƣới 3,25.

Mức độ cao từ 3,25 trở lên

Bảng: 2.4: Thang đánh giá nội dung khảo sát theo điểm trung bình Giá trị TB (X) Mức độ Từ 1 đến dƣới 1,75 Từ 1,75 đến dƣới 2,50 Từ 2,50 đến dƣới 3,25 Từ 3,25 đến 4,00

Thực hiện/Chất lƣợng yếu Trung bình Khá Tốt Tần xuất thực hiện Chƣa bao giờ Hiếm khi Đôi khi Thƣờng xuyên Đáp ứng (ĐƢ) Không ĐƢ ĐƢ một phần ĐƢ đƣợc ĐƢ tốt Ảnh hƣởng (AH)/ Khó

khăn( KK)

Khơng AH/KK

Ít AH/ BT AH/KK Rất AH/KK

Đồng ý (ĐY)/ Cần thiết (CT)

Không ĐY/CT

ĐY/CT Phân vân HT ĐY/ rất CT

Trong đó, X là giá trị trung bình đƣợc tính nhƣ sau:

Trong đó: n1, n2, n3, n4 là số phiếu đánh giá với các mức độ tƣơng ứng; n tổng số phiếu khảo sát thu đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện tam nông, tỉnh phú thọ theo định hướng phân luồng học sinh (Trang 67 - 72)