Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
2.2. Khoa Công nghệ May và TKTT trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội
2.2.1. Chức năng nhiệm vụ
Khoa là đơn vị quản lý hành chính cơ sở của trƣờng, có nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy chung của nhà trƣờng.
- Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên, sinh viên thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trƣởng;
- Tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình mơn học, tài liệu giảng dạy do Hiệu trƣởng giao. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ nhân viên thuộc Khoa …
2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Khoa Công nghệ May & Thiết kế Thời trang đƣợc thành lập ngày 01/10/2003. Năm học 2013 - 2014 khoa đang trực tiếp quản lý và giảng dạy 27 lớp, với số lƣợng trên 2000 sinh viên Đại học và Cao đẳng. Trong đó ngành Cơng nghệ May có 1.568 sinh viên và 448 sinh viên ngành Thiết kế Thời trang.
Trong các năm qua đã có trên một nghìn học sinh trung cấp chuyên nghiệp(TCCN), trung cấp nghề (TCN) và sinh viên cao đẳng ra trƣờng (Từ năm 2003 – 2007 khoa đào tạo TCCN và TCN). Tháng 6/2013 khóa Đại học chính quy đầu tiên của khoa ra trƣờng. Tỷ lệ ra trƣờng các năm đạt trung bình từ 90 – 95%, trong đó khá giỏi chiếm 40% - 45%. Hầu hết học sinh, sinh viên sau khi ra trƣờng đều có việc làm, trên 90% trong số đó làm theo đúng ngành nghề đƣợc đào tạo. Qua thăm dị ý kiến của doanh nghiệp (nơi có HSSV làm việc) đều đánh giá tốt về kỹ năng và ý thức làm việc. Nhiều học sinh- sinh viên đã đảm nhận những vị trí chủ chốt trong doanh nghiệp, một số đã thành lập các doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất và kinh doanh thời trang.
2.2.3. Các loại hình đào tạo
Khoa có chức năng đào tạo các hệ : Công nhân kỹ thuật, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng chính qui, Đại học chính qui, Liên thơng Trung cấp - Cao đẳng, Liên thông Cao đẳng - Đại học cho hai ngành Công nghệ May và Thiết kế Thời trang.
2.2.4. Đội ngũ cán bộ - giáo viên
Hiện tại khoa có tổng số 32 CB- GV, trong đó có 03 Tiến sỹ (01 Giáo sƣ, 01 Phó Giáo sƣ) cố vấn khoa học công nghệ và đào tạo, 14 Thạc sỹ, 05 Giảng viên đang theo học và chuẩn bị tốt nghiệp cao học. 100% Giảng viên trong khoa có khả năng giảng dạy lý thuyết và thực hành.
2.3. Thực trạng quản lý đào tạo ngành Công nghệ May ở khoa Công nghệ May- TKTT tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
2.3.1. Thực trạng việc quản lý chương trình đào tạo
nên ngồi việc trang bị những kiến thức lý thuyết nhằm nâng cao trình độ lý luận và nghiên cứu khoa học, nhà trƣờng cũng đặc biệt quan tâm đến rèn luyện kỹ năng thực hành, kiến thức thực tế các doanh nghiệp… giúp cho sinh viên sau khi ra trƣờng vừa có trình độ lý thuyết vừa có kỹ năng nghề nghiệp thực tế đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp.
- Chƣơng trình đào tạo của ngành cơng nghệ May đƣợc xây dựng trên cơ sở chƣơng trình khung do Bộ GD&ĐT và Bộ LĐTB&XH ban hành. Chƣơng trình đƣợc xây dựng theo qui trình: Nhà trƣờng lập kế hoạch xây dựng chƣơng trình, thành lập hội đồng biên soạn chƣơng trình và phổ biến triển khai đến các khoa, với sự tham gia của cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm để xây dựng chƣơng trình. Chƣơng trình đƣợc ý kiến đóng góp từ phía các nhà sử dụng lao động (doanh nghiệp). Sau khi tổng hợp ý kiến đóng góp, Khoa nghiên cứu, chỉnh sửa hồn thiện và đƣợc Hội đồng khoa học của khoa, trƣờng đánh giá nghiệm thu.
Mục tiêu chung của đào tạo ngành công nghệ May là đào tạo con ngƣời
biết rèn luyện và giữ gìn sức khỏe. Có kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, về đƣờng lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiểu biết về đƣờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nƣớc, chiến lƣợc quân sự của đất nƣớc, những vấn đề cấp bách của thời đại. Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, có khả năng học tập nâng cao trình độ.
Mục tiêu về kiến thức cụ thể là:
Có kiến thức cơ sở ngành: về Vật liệu dệt May, Thiết bị May.. và những kiến thức về thẩm mỹ, cách nhìn nhận và đánh giá cái đẹp; các kiến thức cơ bản về cấu trúc cơ thể ngƣời.
Có kiến thức chuyên ngành và chuyên sâu về ngành: Thiết kế mẫu và kỹ thuật may các loại sản phẩm; Phƣơng pháp triển khai mã hàng trong sản xuất may công nghiệp; thiết kế dây chuyền, tổ chức quản lý và điều hành sản xuất ; Quản lý và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm; Tính tốn định mức tiêu hao nguyên phụ liệu; Những kiến thức về marketing và kinh doanh trong lĩnh vực may mặc.
Mục tiêu về kỹ năng: Thiết kế và may thành thạo các sản phẩm may mặc từ
trong sản xuất dây chuyền. Lập kế hoạch quản lý và điều hành dây chuyền sản xuất may công nghiệp. Xây dựng, nghiên cứu tài liệu kỹ thuật và triển khai sản xuất một cách linh hoạt. Xử lý và giải quyết nhanh các tình huống phát sinh trong sản xuất. Khai thác tốt các phần mềm phục vụ trong ngành may: Thiết kế & giác sơ đồ trên máy tính, corel draw... Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu.
Về thái độ: Có phẩm chất đạo đức, lập trƣờng quan điểm vững vàng. Khiêm
tốn, cần cù, giản dị, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có tinh thần làm chủ tập thể, yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp. Có ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tôn trọng và chấp hành nội qui, qui định của cơ quan, doanh nghiệp.Có ý thức cộng đồng, đồn kết và tác phong cơng nghiệp, trách nhiệm cơng dân. Có thái độ hợp tác, mềm dẻo trong giải quyết cơng việc. Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp
Sau khi Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành quy chế 43/2007 về việc đào tạo theo học chế tín chỉ. Năm học 2007- 2008, nhà trƣờng đã chuyển đổi tồn bộ chƣơng trình giáo dục Đại học và Cao đẳng chính quy sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ và thực hiện đào tạo từ năm học 2008 - 2009. Điều đó đã giúp cho ngƣời học có lựa chọn linh hoạt, phù hợp với khả năng tiếp thu kiến thức cũng nhƣ thời gian tham gia học tập của mình.
Mục tiêu của chƣơng trình đào tạo hệ cao đẳng cơng nghệ may theo tín chỉ cụ thể, rõ ràng, cấu trúc hợp lý bao gồm:
Kiến thức giáo dục đại cƣơng : 49 tín chỉ Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp : 77 tín chỉ
Trong đó Kiến thức cơ sở khối ngành (Lý thuyết) : 43 tín chỉ
Kiến thức cơ sở của khối ngành : 19 tín chỉ
Kiến thức cơ sở của ngành : 24 tín chỉ
Kiến thức chuyên ngành May : 21 tín chỉ
Thực tập tốt nghiệp /ĐAKL : 13 tín chỉ
Tổng số : 126 tín chỉ
Giờ qui đổi đƣợc tính nhƣ sau :
1 Tín chỉ (TC) = 15 tiết giảng lý thuyết (1 tiết giảng = 45 phút) 1 Tín chỉ (TC) = 30 tiết thí nghiệm/thực hành
1 Tín chỉ (TC) = 45 giờ thực tập ngoài doanh nghiệp, tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án tốt nghiệp
1 Tín chỉ (TC) = 15 tiết giảng lý thuyết = 30 tiết thí nghiệm/thực hành (sinh viên cần có thời gian chuẩn bị cá nhân ≥ 30 giờ)
Kiến thức nhằm đạt đƣợc là : sau khi tốt nghiệp sinh viên có kiến thức và kỹ năng tốt, có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm. Chƣơng trình đƣợc thiết kế một cách có hệ thống với các khối kiến thức đại cƣơng và giáo dục chuyên nghiệp đầy đủ, các đề cƣơng chi tiết học phần/mơn học đƣợc xây dựng có đầy đủ nội dung từng bài học, số giờ lên lớp, số giờ bài tập, kiểm tra và hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình cụ thể, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học và giáo viên giảng dạy.
Chƣơng trình đã chú trọng đến hình thành kỹ năng thực hành cho sinh viên, thể hiện ở chỗ thời gian thực hành chiếm tỷ lệ ≥ 40%, giúp sinh viên vận dụng tốt hơn kiến thức lý thuyết vào thực tế, đáp ứng mục tiêu đào tạo theo hƣớng nâng cao khả năng thực hành công nghệ, nên sinh viên sau khi tốt nghiệp thích ứng nhanh với thực tế sản xuất tại các doanh nghiệp.
* Những yêu cầu đối với quản lý nội dung chƣơng trình đào tạo ngành cơng nghệ may đó là :
- Nội dung đào tạo ngành may phải tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng nghề. Mục tiêu là đào tạo nguồn nhân lực lao động có kỹ thuật, nội dung chƣơng trình phải đảm bảo tính tồn diện, có tính hệ thống, tính liên tục giữa các môn học, tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành, kỹ năng , kỹ xảo của ngành. Nội dung đào tạo phải gắn liền với thực tế sản xuất.
- Định kỳ hàng năm, khoa triển khai tới các tổ môn thực hiện kế hoạch rà sốt chƣơng trình đào tạo, đề xuất với hội đồng khoa học của Khoa, đề nghị Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học nhà trƣờng, Phòng Đào tạo điều chỉnh chƣơng trình đào tạo.
Tác giả đã thực hiện điều tra khảo sát lấy ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên dạy hệ cao đẳng công nghệ may đánh giá về quản lý nội dung, chƣơng trình.. với tổng số là 45 phiếu .
Để thuận tiện cho việc tính tốn, quy ƣớc nhƣ sau:
Có 3 mức độ đánh giá sự cần thiết:
Rất cần thiết: 3 điểm; cần thiết: 2 điểm; ít cần thiết: 1 điểm
Có 3 mức độ đánh giá thực hiện:
Làm tốt : 3 điểm; tƣơng đối tốt: 2 điểm; chƣa tốt :1 điểm
Bảng 2.1 Tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến của cán bộ và giáo viên về thực trạng quản lý chương trình đào tạo ngành Công nghệ may (phụ lục1)
TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Đáng giá Mức độ thực hiện Rất cần thiết (3đ) Cần thiết (2đ) Ít cần thiết (1đ) TBC X Thứ bậc Tốt (3đ) Tƣơng đối tốt (2đ) Chƣa tốt (1đ) TBC Y Thứ bậc 1
Xây dựng nội dung chƣơng trình, kế hoạch đào tạo ngành công nghệ may phù hợp với quy định và thực tế của xã hội 38 7 0 2.84 1 20 17 8 2.27 3 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo theo nội dung, thời gian quy định
35 8 2 2.73 2 18 31 2 2.62 1
3
Quản lý thực hiện quy chế đào tạo (Quy chế đào tạo theo tín chỉ, xét học tiếp, cơng nhận tốt nghiệp)
25 20 0 2.56 6 28 14 3 2.56 2
4
Lấy ý kiến phản hồi của sinh viên ra trƣờng về chƣơng trình đào tạo
28 16 1 2.6 5 0 32 13 1.71 6
5
Kế hoạch lấy ý kiến của doanh nghiệp về chƣơng trình đào tạo.
32 9 4 2.62 4 6 34 5 2.02 5
6 Cập nhật, chỉnh sửa nội dung, chƣơng trình đào tạo
31 12 2 2.64 3 15 26 4 2.24 4
Thực trạng QLDT ngành CNM 2,84 2,72 2,56 2,6 2,62 2,64 2,62 2,27 2,56 1,71 2,02 2,24 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 Xây dựng nội dung chương trình, KHDT ngành CNM Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo Quản lý thực hiện quy chế đào tạo Lấy ý kiến phản hồi của sinh viên ra trường Kế hoạch lấy ý kiến của do anh nghiệp Cập nhật, chỉnh sửa nội dung, chương trình đào tạo Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
Biểu đồ 2.1 : Tổng hợp ý kiến của CB và GV về thực trạng quản lý chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ May
Nhận xét :
Tổng hợp phiếu trƣng cầu ý kiến của cán bộ và giáo viên đƣợc nêu trong bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 :
Nhận thức về mức độ cần thiết : ý kiến ở các phiếu điều tra đều thống nhất
sự cần thiết ở các biện pháp với điểm trung bình X = 2,65 và có điểm trung bình trong khoảng X = 2,56 - 2,84. Kết quả đánh giá cho ta thấy việc quản lý xây dựng nội dung chƣơng trình, kế hoạch đào tạo ngành công nghệ may phù hợp với quy định và thực tế của xã hội là quan trọng nhất và đƣợc đánh giá cao nhất (2,84), còn việc quản lý và thực hiện theo quy chế đào tạo đƣợc đánh giá thấp nhất (2,56). Điều đó có thể do các giảng viên cho rằng quy chế là do Bộ GD&ĐT ban hành, nên đƣơng nhiên phải thực hiện.
Nhận thức về mức độ thực hiện : Kết quả thực hiện trong việc xây dựng
chƣơng trình đào tạo là rất cần thiết (2,64) nhƣng thực hiện chƣa đƣợc tốt (2,24). Điều này cho thấy chƣa có sự thống nhất trong nhận thức và quá trình tổ chức thực hiện, chƣơng trình đào tạo chƣa kịp thời đáp ứng đƣợc những yêu cầu của thay đổi của xã hội, đó chính là khả năng thích ứng với sản xuất tại các doanh nghiệp.
Hiện nay lƣợng thời gian dành cho lý thuyết khá nhiều so với thời gian thực tập chuyên ngành. Phần giáo dục đại cƣơng : 49 tín chỉ, phần giáo dục chun nghiệp 77 tín chỉ, trong đó cơ sở ngành đã chiếm 43 tín chỉ, phần kiến thức chuyên ngành chỉ cịn 34 tín chỉ. Phần thực tập tốt nghiệp : 13 tín chỉ. Việc thực hiện lấy ý kiến phản hồi của sinh viên đã tốt nghiệp và ý kiến của doanh nghiệp về chƣơng trình đào tạo đang thực hiện chƣa đƣợc quan tâm (chỉ đạt Y = 1,71 điểm), thực tế ít chỉnh sửa hoặc không đủ điều kiện để áp dụng.
Bảng 2.2 . Tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến doanh nghiệp về chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo (phụ lục 2)
(Nguồn : Tổng hợp điều tra ý kiến đánh giá của doanh nghiệp tháng 12/2012 khoa CNM- TKTT – ĐHCNHN) TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Đáng giá Mức độ thực hiện Rất cần thiết (3đ) Cần thiết (2đ) Ít cần thiết (1đ) TBC X Thứ bậc Tốt (3đ) Tƣơng đối tốt (2đ) Chƣa tốt (1đ) TBC Y Thứ bậc 1
Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo
2.60 1.84
1.1
Vị trí cơng việc sau khi học song khóa học 8 30 2 2.15 4 2 26 12 1.75 3 1.2 Những kiến thức chuyên ngành cần có để làm việc 30 10 0 2.75 2 5 25 10 1.88 2 1.3 Những kỹ năng chun mơn cần có để đáp ứng vị trí cơng việc 37 3 0 2.93 1 11 20 9 2.05 1 1.4 Những kỹ năng mềm 23 17 0 2.58 3 4 20 16 1.70 4
2 Mục tiêu đào tạo 2.58 2.17
2.1 Kiến thức ngành 15 25 0 2.38 3 10 26 4 2.15 2
2.2 Kỹ năng chuyên
TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Đáng giá Mức độ thực hiện Rất cần thiết (3đ) Cần thiết (2đ) Ít cần thiết (1đ) TBC X Thứ bậc Tốt (3đ) Tƣơng đối tốt (2đ) Chƣa tốt (1đ) TBC Y Thứ bậc 2.3 Thái độ(ý thức, tác phong, trách nhiệm…) 21 19 0 2.53 2 14 17 9 2.13 3
3 Nội dung đào tạo 2.53 2.19
3.1
Kết cấu chƣơng trình đào tạo (kiến thức đại cƣơng, cơ sở ngành, kiến thức ngành) 37 3 0 2.93 1 28 7 5 2.58 1 3.2 Tỷ lệ phân bổ lý thuyết, thực hành và thực tập 35 5 0 2.88 2 12 18 10 2.05 5
3.3 Nội dung kiến thức
đại cƣơng 2 25 13 1.73 6 11 18 11 2.00 6
3.4 Nội dung kiến thức
cơ sở ngành 15 25 0 2.38 5 12 24 4 2.20 3