Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
2.3.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giáo viên có nhiệm vụ : tham gia giảng dạy, biên soạn chƣơng trình và tài liệu học tập, hƣớng dẫn thực tập tốt nghiệp, tham gia nghiên cứu khoa học… ngƣời giáo viên phải đạt đƣợc các tiêu chuẩn sau :
- Về chính trị : phải có nhận thức sâu sắc về đƣờng lối chính sách của Đảng, u nghề, có tác phong mơ phạm và mẫu mực.
- Về sƣ phạm : Có phƣơng pháp sƣ phạm tốt, vận dụng và đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực lấy học sinh làm trung tâm.
- Về chuyên môn : Phải đảm bảo theo tiêu chuẩn chức danh của Bộ Giáo dục quy định, có kiến thức và tay nghề để có thể vừa dạy lý thuyết, vừa dạy thực hành.
Đội ngũ giáo viên của khoa rất đa dạng, đƣợc đào tạo từ nhiều trƣờng khác nhau. Vì vậy đảm bảo chất lƣợng giảng dạy, khoa đã rất chú trọng công tác bồi dƣỡng giáo viên để có thể vừa dạy đƣợc lý thuyết vừa hƣớng dẫn thực hành, dạy đƣợc cả thiết kế và công nghệ may.
Tổng số giáo viên của khoa hiện nay là 32 bao gồm giáo viên, giảng viên cơ hữu và giáo viên hợp đồng tiết.
Bảng 2.5 Trình độ học vấn của đội ngũ giảng viên, giáo viên
Trình độ chun mơn Số lƣợng Tỷ lệ % Ghi chú
Giáo sƣ (1) 3.13 % Cố vấn
Tiến sĩ 3 9.38 % Cố vấn
Thạc sĩ 14 43.75 % Cơ hữu
Đại học 15 46.88 % CH + HĐ
Trình độ tin học B 32 100
Trình độ sƣ phạm bậc 2 32 100
Thâm niên công tác
< 4 năm 3 9.38 %
5 - 10 năm 26 81.25 %
> 10 năm 3 9.38 % Cố vấn
Đội ngũ giáo viên của khoa đa số cịn trẻ, có kiến thức chun mơn tốt, có tay nghề cao, nhƣng kinh nghiệm giảng dạy chƣa nhiều, vì vậy phƣơng pháp sƣ phạm, công tác giáo dục, quản lý học sinh cịn có hạn chế. Hàng năm, khoa tổ chức hội giảng để các giảng viên trao đổi kinh nghiệm, phƣơng pháp giảng dạy qua đó đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong cơng tác giảng dạy của từng giáo viên, để có biện pháp bồi dƣỡng phù hợp. Từ đó lựa chọn giáo viên có kinh nghiệm tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, Bộ và toàn quốc.
Việc ứng dụng các khoa học kỹ thuật hiện đại vào công tác giảng dạy là rất quan trọng. Khoa đã triển khai áp dụng rất hiệu quả đề tài nghiên cứu khoa học sử dụng cơng nghệ hình ảnh trong dạy thực hành may, vẽ hình họa…
Ngành May là một ngành mà phần lớn thao tác do con ngƣời thực hiện, máy móc thiết bị chỉ hỗ trợ, khơng quyết định tồn bộ chất lƣợng sản phẩm. Vì vậy kỹ năng nghề nghiệp trong ngành May là rất quan trọng. Trong đào tạo thực hành may, mỗi một bộ phận, một bài học, khi hƣớng dẫn mẫu giáo viên phải thực hiện một chuỗi các thao tác theo một trình tự nhất định, bởi vì chỉ có thể hồn thành bƣớc cơng việc trƣớc thì mới thực hiện đƣợc bƣớc cơng việc sau, địi hỏi học sinh, sinh viên phải quan sát, theo dõi hết sức tập trung, tỉ mỉ từng thao tác để rồi tái hình dung lại và thực hiện lại các q trình đó. Trong khi đó khoảng khơng gian tối đa cho phép để quan sát đƣợc chỉ 8 -10 sinh viên. Nhƣ vậy để học sinh- sinh viên nhớ và làm đƣợc ngay một loạt các thao tác là rất khó khăn. Chính vì vậy sau khi thao tác mẫu xong, giáo viên lại phải đến từng vị trí của học sinh để kèm cặp, hƣớng dẫn
lại cho học sinh những thao tác khó và cũng có thể hƣớng dẫn lại cả quá trình. Vì vậy mất rất nhiều thời gian và căng thẳng cho giáo viên.
Để giải quyết bài toán tăng số lƣợng học sinh thực hành trong một ca thực tập đồng thời nâng cao chất lƣợng đào tạo, giảm thiểu sức lực cho giáo viên, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh trong giảng dạy rất cần những ứng dụng của khoa học kỹ thuật.