Nhu cầu và định hƣớng phát triển đào tạo nhân lực ngành công nghệ May trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo ngành công nghệ may tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 70 - 72)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO

3.1. Nhu cầu và định hƣớng phát triển đào tạo nhân lực ngành công nghệ May trong

trong các năm tới

3.1.1 Nhu cầu đào tạo ngành May

Theo định hƣớng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 - tầm nhìn 2020, năm 2010 ngành may sẽ thu hút 2,5 triệu lao động và đến năm 2020 là 3 triệu lao động. Nhƣ vậy bình quân hàng năm ngành dệt may cần thêm khoảng 160.000 lao động, chƣa kể phải bổ sung cho số lao động đến tuổi nghỉ hƣu và rời bỏ ngành. Thêm nữa, khi Việt Nam gia nhập WTO, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, ngành Dệt May cần nhanh chóng đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có của ngành. Đây thực sự là một áp lực rất lớn cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của ngành Dệt May nói chung và các doanh nghiệp Dệt May nói riêng [23, tr1] (Trích QĐ 42/2008/QĐ-BCT)

Lao động của ngành Dệt May Việt Nam khơng tập trung, do có hơn 70% các doanh nghiệp Dệt May là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có số lao động dƣới 300 ngƣời. Gần 20% doanh nghiệp có số lao động trên 300 ngƣời và dƣới 1000 ngƣời, số doanh nghiệp từ 1000 ngƣời trở lên chỉ có 6%. Với độ phân tán nhƣ vậy, nếu khơng liên kết lại thì hoạt động đào tạo sẽ khó triển khai hiệu quả.

Theo tỷ lệ định chuẩn của ngành Dệt May, tỷ lệ lao động gián tiếp trên tổng số lao động yêu cầu khoảng 10%. Trong khi đó theo số liệu thống kê cho thấy lao động có trình độ cao đẳng trở lên trong ngành có tỷ lệ dao động từ 3,5% đến 3,9%. Điều đó cho thấy trình độ của cán bộ quản lý ngành Dệt May Việt Nam chƣa cao.

Theo đánh giá chung, cán bộ thiết kế mẫu, cán bộ marketing, nhân lực đã qua đào tạo … trong các doanh nghiệp dệt may đang rất thiếu và yếu, đặc biệt việc sử dụng internet trong tiếp cận khách hàng và marketing cho công ty và sản phẩm.

Do vậy, ngành Công nghiệp dệt May sẽ cần rất nhiều nhân lực có chất lƣợng, đào tạo tại các trƣờng Đại học và Cao đẳng trong cả nƣớc.

3.1.2 Định hướng phát triển đào tạo nhân lực ngành Công nghệ May trong những năm tới

Theo đánh giá đến năm 2020, tầm nhìn 2030, ngành dệt may sẽ trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu và có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc ngày càng cao, tạo nhiều việc làm, nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập vững chắc. Đặc biệt, đến năm 2020, ngành may phấn đấu xây dựng đƣợc một số thƣơng hiệu nổi tiếng, hội nhập với thị trƣờng thế giới. Toàn ngành phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 31 - 32 tỷ USD vào năm 2020 và nâng lên 60 - 65 tỷ USD năm 2030, tƣơng ứng tỷ lệ nội địa hóa đạt 60% và 80%. Theo đánh giá chung, ngành Dệt May nƣớc ta có lực lƣợng lao động dồi dào, kỹ năng và tay nghề tốt. Công nghệ và thiết bị ngành May đã đƣợc hiện đại hóa 95%, các sản phẩm may mặc có chất lƣợng ở phân khúc trung bình khá và có tính cạnh tranh cao. Vì vậy :

- Chất lƣợng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp dệt may cũng nhƣ của ngành dệt may. Đào tạo có ảnh hƣởng quan trọng đến chất lƣợng nguồn nhân lực.

- Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất tạo nên sự phát triển của kinh tế xã hội cũng nhƣ của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cạnh tranh đƣợc trên thƣơng trƣờng hay khơng, có đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ là ngành công nghiệp mũi nhọn hay không là phụ thuộc phần lớn vào chất lƣợng nguồn nhân lực

- Đào tạo nguồn nhân lực của ngành Dệt May cần gắn với nhu cầu phát triển của đất nƣớc, của ngành, gắn với tiến bộ của khoa học - công nghệ

- Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May là cơng việc chung của chính quyền, của các cơ sở đào tạo, của doanh nghiệp và của chính bản thân ngƣời lao động.

3.2. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp

Các biện pháp nhằm nâng cao quản lý hoạt động đào tạo ngành Công nghệ May đƣợc tác giả xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo ngành công nghệ may tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)