20. Trung tõm kinh doanh di động Hồ Chớ Minh: Giỏm đốc Đ/c Nguyễn Duy Thọ
2.2.1.2 Cỏcnhõn tố thuộc mụi trường ngành
a. Ph õn t ớch đ ối th ủ cạnh tranh hi ện tại
Dịch vụ điện thoại di động được cung cấp tại Việt Nam vào năm 1994 với khoảng 3000 thuờ bao. Đến cuối năm 2002 số thuờ bao di động của Việt Nam đạt gần 1,8 triệu thuờ bao với 2 nhà cung cấp chủ yếu là MobiFone và VinaPhone. Đến hết năm 2007, thị trường di động của Việt Nam đó cú 6 nhà cung cấp dịch vụ trong đú cú 3 mạng sử dụng cụng nghệ GSM và 3 mạng sử dụng cụng nghệ CDMA. Cuối năm 2007, tổng thuờ bao di động hoạt động bỡnh thường của cỏc mạng gấp gần 30 lần số thuờ bao cú ở cuối năm 2002 và đạt tỷ lệ thõm nhập thị trường vào khoảng 35%. Tốc độ phỏt triển thuờ bao di động từ năm 2002 đến năm 2007
trung bỡnh năm sau cao gấp 2 lần năm trước, dự kiến tốc độ phỏt triển thuờ bao này sẽ vẫn được duy trỡ trong năm 2008. Từ năm 2009, tốc độ phỏt triển thuờ bao di động sẽ giảm dần, đến năm 2010 thị trường di động Việt Nam sẽ bóo hũa và tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại, trung bỡnh khoảng 4%/năm.
Tỷ lệ thuờ bao sử dụng cụng nghệ GSM chiếm khoảng 96% trong tổng thuờ bao hiện cú cuối năm 2007, cỏc mạng sử dụng cụng nghệ GSM là Viettel, MobiFone, VinaPhone hiện giữ trong tay những thị phần rất lớn; Tỷ lệ khỏch hàng sử dụng di động cụng nghệ CDMA chỉ chiếm khoảng 4% chia đều cho cỏc mạng cũn lại là S-Fone, EVN Mobile và HT Mobile.
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng thuờ bao theo năm
(Nguồn: mic.gov.vn
-MobiFone(GSM)
Là nhà cung cấp mạng với cụng nghệ GSM, thương hiệu 090. Đõy là nhà cung cấp đầu tiờn tham gia vào thị trường di động của Việt Nam. VMS là một cụng ty thuộc VNPT, bắt đầu hoạt động từ năm 1994. Năm 1995, Chớnh phủ phờ duyệt hợp đồng BCC của VMS với nhà điều hành viễn thụng Comvik của Thụy Điển để xõy dựng mạng điện thoại di
động toàn quốc với tổng số vốn đầu tư khoảng 340 triệu USD trong vũng 10 năm (đầu tư thiết bị phớa nước ngoài là khoảng 110 triệu USD).
Đến hết năm 2002, MobiFone cú khoảng 692.792 thuờ bao, chiếm khoảng 40% thị phần di động của cả nước. Trong kinh doanh, MobiFone đó xõy dựng hỡnh ảnh thương hiệu khỏ thành cụng nhờ cú hệ thống CSKH và kờnh phõn phối khỏ hiệu quả.
Tớnh đến hết năm 2007, thị phần của MobiFone vào khoảng 32%, đứng thứ 2 trờn thị trường di động của Việt Nam.
Những ưu thế của MobiFone :
+ Là doanh nghiệp viễn thụng đầu tiờn cung cấp dịch vụ thụng tin di động trờn 10 năm tại Việt Nam, hiện MobiFone đó thu hỳt được cho mỡnh những lớp khỏch hàng cú thu nhập cao nhất.
+ Thị trường lớn nhất của MobiFone là tại Miền Nam, tại đõy MobiFone luụn dẫn đầu về thương hiệu, hỡnh ảnh và doanh số bỏn hàng.
+ Đó cú trờn 10 năm kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ di động, cú đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn đụng đảo và cú trỡnh độ cao.
Đ ểm yếu ủa Mob iFone là việc hạn chế của hơp tỏc kinh doanh
trờn cơ sở BCC trong việc ra cỏc quyết định và chi phối của Tổng cụng ty Viễn thụng Việt Nam.
- VinaPhone(GPC):
Chớnh thức cung cấp dịch vụ vào khoảng thỏng 06/2006, là mạng di động của cụng ty Dịch vụ Viễn thụng GPC do VNPT quản lý. Do cú lợi thế trong việc sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn cú của VNPT nờn chỉ sau 1 năm, GPC đó phủ súng tồn quốc, tớnh đến hết năm 2002, số thuờ bao di động của GPC đạt khoảng 1,1 triệu thuờ bao, chiếm 60% thị phần di động.
Đến hết năm 2007, thị phần của VinaPhone vào khoảng 28%, đứng thứ 3 trờn thị trường di động của Việt Nam.
+ Điểm mạnh nhất của mạng 091 là cú sự hậu thuẫn về đầu tư, nguồn lực của VNPT- Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng lớn nhất Việt Nam hiện nay.
+ Khỏch hàng của Vinaphone thường là cỏc tổ chức cỏ nhõn cú thu nhập cao. Mặc dự mức cước của Vinaphone khỏ cao so với cỏc đối thủ nhưng khỏch hàng vẫn lựa chọn Vinaphone vỡ họ muốn được coi mỡnh là người sành điệu, đẳng cấp.
+ Chuyển vựng quốc tế lớn nhất
Điểm yếu.
+ Hệ thống quản lý cồng kềnh khú triển khai thực hi ện một quyết định kinh doanh đồng thời.
+ Đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ khụng cao và thiếu tớnh chuyờn nghiệp.