Tình hình chung về giáo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại huyện hạ hoà tỉnh phú thọ (Trang 37 - 42)

2.1. Tổng quan về huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ

2.1.3. Tình hình chung về giáo dục và đào tạo

thu được kết quả rất đáng phấn khởi. Mạng lưới trường lớp ổn định và không ngừng phát triển, đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lượng, tương đối đồng bộ về cơ cấu các bộ môn. Đến nay, tất cả các xã, thị trấn trong huyện đều đạt chuẩn phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập GD tiểu học và phổ cập GD THCS. Ngành GD&ĐT đã đẩy nhanh chương trình kiên cố hố trường lớp học; số lớp tạm, học ba ca khơng cịn. Cơng tác xã hội hố giáo dục phát triển đa dạng.

2.1.3.1. Cơ sở vật chất

Trong những năm gần đây, công tác xây dựng, củng cố tăng cường CSVC trường, lớp học được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, cơ bản đáp ứng được nhu cầu dạy học, khơng cịn tình trạng học 3 ca, học nhờ; tỷ lệ phòng học kiên cố ngày càng tăng.

Bảng 2.1. Thống kê cơ sở vật chất, năm học 2016 - 2017

Cấp học

Phòng học Phịng chức năng

và phịng học bộ mơn

TS Kiên cố Bán kiên cố Tạm TS Kiên cố kiên cố Tạm Bán

Mầm non 223 186 37 110 85 25 Tiểu học 319 279 40 295 265 30 THCS 171 160 11 272 251 21

Cộng: 713 625 88 677 601 76

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hạ Hoà)

Số liệu ở Bảng 2.1. Cho thấy: Thời điểm năm học 2016 - 2017, tồn huyện có 713 phịng học, trong đó có 625 phịng học kiên cố, 88 phịng học bán kiên cố; có 677 phịng chức năng và phịng học bộ mơn, trong đó có 601 phịng kiên cố, 76 phòng bán kiên cố. Hệ thống trường, lớp từ bậc học mầm non đến THPT cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện.

Các trường có đủ phịng học theo quy định, tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 78,80%, điều này thể hiện sự quan tâm của các cấp chính quyền tới ngành GD.

Hiện nay 3 bậc học đã đủ phòng học văn hố; phịng học chức năng và phịng học bộ mơn cơ bản đủ về số lượng, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng yêu cầu.

tiểu học, 21 trường THCS, 01 trường TH&THCS, 04 trường THPT, 01 Trung tâm giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục thường xun, tính đến 31/5/2017 tồn huyện có 48 trường chuẩn quốc gia.

2.1.3.2. Quy mơ trường lớp, học sinh

Bảng 2.2. Thống kê trƣờng, lớp, học sinh, năm học 2016 - 2017

TT Cấp học Số trƣờng Số lớp Số học sinh 1 Mầm non 33 199 lớp+44 nhóm trẻ 7.078 2 Tiểu học 33 325 8.222 3 THCS 21 161 5.375 4 TH&THCS 01 6 140 Cộng: 88 772 lớp + 44 nhóm trẻ 24.708

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hạ Hoà) 2.1.3.3. Đội ngũ CBQL, GV, NV

Bảng 2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, năm học 2016 - 2017

Cấp học Tổng số CBQL GV, NV Đảng viên Dân tộc Nữ Trình độ chun mơn đạt chuẩn (%) Trình độ chun mơn trên chuẩn (%) CB QL GV NV CB QL GV NV Mầm non 612 322 19 612 4,1 49,8 42,0 95,8 50,2 58,0 Tiểu học 610 421 20 470 27,7 32,0 100 72,2 68,0 THCS 555 406 6 285 4,4 41,9 46,5 95,6 58,4 53,5 Cộng: 1.777 1.149 45 1.367

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hạ Hoà)

Hàng năm, ngành GD thường xuyên rà soát, cập nhật và báo cáo với UBND huyện về tình hình đội ngũ CBQL, GV, NV; về số lượng, chất lượng, trình độ đào tạo, năng lực chun mơn và khả năng hồn thành nhiệm vụ, đồng thời tham mưu xây dựng quy hoạch và đào tạo đội ngũ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025, thực hiện đúng quy trình quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại CBQL; điều động, sắp xếp đội ngũ CB, GV, NV trong ngành đảm bảo đồng bộ về cơ cấu, chuẩn

hóa về trình độ, tạo điều kiện cho CB, GV, NV được học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Hiện nay, cơ bản đảm bảo đầy đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ đào tạo, khơng cịn CB, GV, NV trình độ dưới chuẩn.

2.1.3.4. Chất lượng giáo dục

- Mầm non:

+ Tổng số trường: 33; tổng số nhóm trẻ: 44 (trong đó có 03 nhóm trẻ tư thục); 1.199 cháu đi trẻ, tỷ lệ 25,42%. Tổng số lớp mẫu giáo: 199 lớp; số học sinh mẫu giáo: 5.879 cháu, tỷ lệ huy động là 95,08%, tăng 2,5% so với đầu năm học; tỷ lệ ra lớp mẫu giáo đạt 100%. Số học sinh mẫu giáo 5 tuổi ra lớp là 1.879 cháu (tỷ lệ huy động đạt 100%).

+ Hiện tại có 31 trường tổ chức bán trú với 5.936 học sinh bán trú đạt tỷ lệ 86,5%. Tỷ lệ trẻ 5 tuổi học 2 buổi/ngày đạt 100%.

+ Kết quả năm học 2016-2017: Trẻ phát triển bình thường về chiều cao 6.657 đạt tỷ lệ 94,1%; trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi 421 tỷ lệ 5,9%; trẻ phát triển bình thường về cân nặng 6.672 đạt tỷ lệ 94,3%; trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 406 tỷ lệ 5,7%

- Tiểu học

+ Tồn huyện có 33 trường Tiểu học, 325 lớp với: 8.222 học sinh. Đã huy động 100% số học sinh 6 tuổi ra lớp.

+ Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường tiểu học tích cực đổi mới, có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua.

+ Triển khai Mơ hình trường học mới (VNEN) tại 03 trường tiểu học (Thị trấn Hạ Hòa, Mai Tùng, Y Sơn): Qua kiểm tra, đánh giá cho thấy tại 03 trường đã thực hiện hiệu quả việc đổi mới về phương pháp dạy học và hình thức tổ chức lớp học; huy động sự tham gia tích cực của cha mẹ học sinh, cộng đồng trong quá trình giáo dục. Tăng cường việc trao đổi về đổi mới sinh hoạt chuyên môn; kết quả đổi mới các hoạt động quản lý trong nhà trường.

+ Đã triển khai chương trình Tiếng Việt 1 Cơng nghệ giáo dục tại 100% các trưởng Tiểu học và thực hiện đúng hướng dẫn của cấp trên.

+ Có 03 trường tiểu học dạy học môn Tin học cho học sinh với 21 lớp, 822 học sinh. Có 28 trường dạy tiếng Anh cho học sinh với 166 lớp, 3.911 học sinh.

+ Về thực hiện giáo dục học sinh khuyết tật: 100% học sinh khuyết tật tại các trường đã có hồ sơ theo dõi đánh giá riêng theo quy định.

+ Năm học 2016-2017 có 146 học sinh giỏi, trong đó học sinh giỏi cấp tỉnh 29. học sinh giỏi cấp huyện 117 em.

- THCS:

+ Có 21 trường THCS, 01 trường Tiểu học và THCS, 167 lớp với: 5.515 học sinh. Đã tuyển 100% số học sinh hồn thành chương trình lớp 5 tiểu học vào lớp 6.

+ Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường THCS thực hiện nghiêm túc, đúng tiến độ kế hoạch giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

+ Tích cực chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy và học; đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực học sinh. Chỉ đạo các tổ chuyên môn tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, dạy học theo chuyên đề, đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Tăng cường việc thăm lớp dự giờ, thực tập, thao giảng, chú trọng việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học mới (ứng dụng công nghệ thông tin).

+ Chỉ đạo các nhà trường có giải pháp hữu hiệu để giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém và học sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi. Cụ thể là: Thực hiện việc khảo sát, phân loại và tổ chức các lớp bồi dưỡng, phụ đạo học sinh nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu kém; phối hợp chặt chẽ với các khu dân cư, các tổ chức đoàn thể và phụ huynh học sinh để vận động học sinh ra lớp (trong năm học có 23 học sinh THCS bỏ học chiếm tỷ lệ 0,41% so với số học sinh THCS).

+ Tổ chức triển khai thí điểm mơ hình trường học mới tại trường THCS Ấm Thượng với 02 lớp 6; 49 học sinh.

+ Năm học 2016-2017 có 362 học sinh giỏi, trong đó học sinh giỏi cấp huyện 285 em, học sinh giỏi cấp tỉnh 77 em.

Chất lượng GD chuyển biến tích cực theo hướng ngày càng thực chất hơn và được nâng cao qua từng năm học. Duy trì và nâng cao chất lượng cơng tác phổ cập GD, thực hiện có hiệu quả cơng tác XHHGD. Chất lượng mũi nhọn được quan tâm, tỷ lệ HS chuyển lớp, chuyển cấp ln duy trì tỷ lệ 98% trở lên.

Chất lượng giáo dục của cấp học chuyển biến và tiến bộ vượt bậc, tỷ lệ học sinh (HS) xếp loại học lực yếu kém giảm so với các năm học trước. Nhìn chung, nội dung chương trình, nội dung sách giáo khoa có nhiều ưu điểm, phù hợp với vùng miền, việc vận dụng phương pháp dạy học (PPDH) mới của giáo viên (GV) khá phù hợp với lứa tuổi, việc thực hiện dạy học các chủ đề tự chọn và đặc điểm của môn học đã tạo điều kiện cho các em HS phát huy được tính năng động, sáng tạo trong học tập cũng như phát huy được tinh thần tự học, tự rèn của các em.

* Hạn chế

- Một bộ phận HS yếu, kém chưa theo kịp chương trình. Bên cạnh đó, do điều kiện kinh tế khó khăn, một số gia đình chưa quan tâm đến việc học tập của con em dẫn đến tình trạng một số học sinh bỏ học, học lực cịn trung bình.

- Cơ sở vật chất của nhiều trường cịn thiếu về số lượng, chất lượng khơng đồng bộ, các phịng học bộ mơn, cơng trình phụ trợ khác phục vụ cho các hoạt động của nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại huyện hạ hoà tỉnh phú thọ (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)