Thực trạng chung về công tác quản lý hoạt động xây dựng trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại huyện hạ hoà tỉnh phú thọ (Trang 49 - 53)

2.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trƣờng THCS đạt

2.2.1. Thực trạng chung về công tác quản lý hoạt động xây dựng trường

chuẩn quốc gia huyện Hạ Hoà

2.2.1. Thực trạng chung về công tác quản lý hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia huyện Hạ Hoà chuẩn quốc gia huyện Hạ Hoà

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Hạ Hồ khóa XXIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020; Nghị quyết chuyên đề của Huyện ủy về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện Hạ Hồ đã xây dựng và tích cực chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện, giai đoạn 2016 - 2020.

2.2.1.1. Những ưu điểm

Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia đã được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương; sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành đoàn thể từ huyện đến các xã, thị trấn, sự đồng tình ủng hộ của các bậc cha mẹ HS và tồn xã hội.

Cơng tác đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia đã làm thay đổi rõ rệt bộ mặt GD ở các xã, thị trấn trong huyện. Cụ thể là: Diện tích đất ở các trường được quy hoạch lại đảm bảo theo quy định; CSVC, các trang TBDH hiện đại được đầu tư, mua sắm; đội ngũ CBQL,GV được đào tạo chuẩn hóa hoặc vượt chuẩn và được bồi thường xun để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; nhờ đó chất lượng GD được nâng lên rõ rệt: Tỷ lệ HS có học lực khá, giỏi tăng, tỷ lệ HS yếu kém giảm; số GV giỏi, HS giỏi các cấp hàng năm đều tăng.

Kết quả xây dựng trường chuẩn quốc gia, giai đoạn 2011 - 2015, toàn huyện đã xây dựng mới được 14 trường chuẩn quốc gia trong đó có 02 trường THPT, 03 trường THCS, 06 trường tiểu học, 03 trường mầm non; kiểm tra công nhận lại 04 tiểu học.

Kết quả đạt được như trên đã thể hiện sự cố gắng của các cấp ủy Đảng chính quyền từ huyện đến cơ sở, sự phối hợp của các ban ngành, đoàn thể, quần chúng nhân dân.

2.2.1.2. Những hạn chế

Trong quá trình triển khai thực hiện Đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia, giai đoạn 2011 - 2015 còn phải điều chỉnh thay đổi một số trường nằm trong đề án.

Một số địa phương có nguồn vốn chương trình 135,chương trình xây dựng nơng thơn mới, nhưng chưa tập trung đầu tư xây dựng CSVC cho các nhà trường.

Công tác XHHGD của một số xã, thị trấn còn bị xem nhẹ không phát huy được tinh thần “Nhà nước và nhân dân cùng làm” nên CSVC của các trường không được tu sửa, bổ sung thường xuyên.

Đội ngũ CBQL, GV của một số trường chưa thực sự năng động, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD.

2.2.1.3. Nguyên nhân của hạn chế

* Nguyên nhân khách quan

- Do nguồn ngân sách được cấp, được hỗ trợ còn eo hẹp, chậm tiến độ và chưa thật tập trung; kinh phí huy động của các xã, thị trấn từ nguồn XHHGD còn hạn chế nên một số trường nằm trong kế hoạch xây dựng chuẩn mặc dù đã được quan tâm đầu tư xây dựng song CSVC vẫn chưa đạt theo quy định của Bộ GD&ĐT. - Danh mục kinh phí chi cho cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia hàng năm khơng có; vốn xây dựng cơ bản tập trung đầu tư cho xây dựng trường chuẩn quá ít, các nguồn vốn hỗ trợ cịn dàn trải, chưa tập trung vào các trường nằm trong đề án.

* Nguyên nhân chủ quan

- Công tác tuyên truyền chưa được chú trọng. Nhận thức của một bộ phận nhân dân chưa được sâu sắc nên chưa đóng góp, ủng hộ nhiệt tình cho cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia.

- Đội ngũ CBQL của một số trường thiếu năng động, cơng tác tham mưu cịn hạn chế, thiếu tích cực.

2.2.1.4. Bài học kinh nghiệm

Cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia rất cần sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp của các ban ngành, đoàn thể, sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ và nhân dân trong huyện.

Trong các nhà trường cần có sự đồn kết nhất trí trong Chi bộ, tổ chức Cơng đoàn, Đội thiếu niên; Ban Giám hiệu nhà trường phải thực sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; đội ngũ CB,GV,NV phải nhiệt tình, hăng say trong cơng việc.

Việc đầu tư phải tập trung dứt điểm, bởi khó khăn lớn nhất của các nhà trường là về CSVC, nếu đầu tư đúng hạng mục, đảm bảo tiến độ sẽ rút ngắn thời gian để các trường đạt chuẩn.

Làm tốt công tác XHHGD phát huy tinh thần “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, thường xuyên tu sửa bổ sung CSVC cho các nhà trường.

Luôn theo dõi đánh giá việc thực hiện kế hoạch, rà soát các tiêu chuẩn đạt được rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện.

Bảng 2.9. Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia (tính đến 31/5/2017) Cấp học Tổng số trƣờng Số trƣờng đạt chuẩn Số trƣờng đạt chuẩn mức độ 2 SL % SL % Mầm non 33 11 33% Tiểu học 33 25 75% 01 3,03 THCS 21 9 42,8% TH&THCS 01 THPT 04 3 75% Cộng: 92 48 01

(Nguồn: Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Hạ Hồ)

0 5 10 15 20 25 30 35 TS 33 33 21 1 4 SL 11 25 9 3 % 33% 75% 42,80% 75% Mầm non Tiểu học THCS TH&THCS THPT

Biểu đồ 2.4. Số trường đạt chuẩn quốc gia (tính đến 31/5/2017)

Số liệu ở Bảng 2.9, Biểu đồ 2.4 cho thấy, tồn huyện có 48/92 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó 11/33 trường mầm non, đạt tỷ lệ 33%; 25/33 trường tiểu học, đạt tỷ lệ 75%, 09/21 trường THCS, đạt tỷ lệ 42,8%, 3/4 trường THPT, đạt tỷ lệ 75%, cấp THCS còn thấp hơn so với tỷ lệ trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Phú Thọ là 7,8% (tồn tỉnh có 131/259 trường THCS đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 50,6%).

Với những thành tích đã đạt được, trong 03 năm liền (từ năm học 2014 - 2015 đến năm học 2016 - 2017) ngành GD&ĐT huyện Hạ Hoà được UBND tỉnh tặng Bằng khen cho các tập thể và cá nhân xuất sắc tiêu biểu và được xếp thứ 3/13 huyện, thành, thị về GD&ĐT.

Tuy nhiên cơng tác GD cũng cịn có một số hạn chế nhất định: Chất lượng GD còn chưa đồng đều, chưa thật sự đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay nhất là ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; CSVC, TBDH đã được tăng cường đầu tư, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD, thiếu phòng học bộ môn nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện kế hoạch xây dựng trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại huyện hạ hoà tỉnh phú thọ (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)