Nội dung và tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học lịch sử việt nam lớp 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông công nghiệp tỉnh hòa bình (Trang 35 - 43)

Bảng 2.4 Thống kê điểm số bài kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.3. Nội dung và tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy

Lịch sử ở trường trung học phổ thông

1.1.3.1. Nội dung năng lực hợp tác cần phát triển cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thơng nói chung và trung học phổ thơng Cơng Nghiệp nói riêng

Trong hệ thống các năng lực chung, NLHT được coi là năng lực đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển toàn diện năng lực HS. Theo tác giả Đào Thái Lai, trong hiện tại cũng như trong tương lai, người lao động luôn và sẽ làm việc như là một thành viên của một nhóm, đội. M i người lao động cần phải có các kỹ năng sau như: Hợp tác với những người khác, đóng góp cho tập thể những ý tưởng và sự n lực của mình. Thực hiện phần nhiệm vụ của mình để hồn thành một chương trình chung. Khích lệ

- Kiến thức về phương pháp hợp tác là hiểu được mục đích học tập hợp tác. Hiểu được cách lập kế hoạch hợp tác, dự kiến được các công việc phải làm theo trình tự với thời gian hợp lý và cách thức tiến hành những công việc đó để hồn thành nhiệm vụ được giao. Hiểu quy trình hoạt động hợp tác. Hiểu được phương pháp tự đánh giá và đánh giá hoạt động hợp tác của bản thân, của bạn. Theo đó tiến hành phân cơng nhiệm vụ phù hợp với năng lực của cá nhân m i người.

- Kỹ năng hợp tác là từ hiểu về kiến thức hợp tác phải tập luyện thường xuyên để biến thành kỹ năng, kỹ xảo. Kỹ năng hợp tác là biết xác định được mục đích hoạt động học tập hợp tác và ý thức của bản thân trong hợp tác. Biết tổ chức hợp tác, Biết lập được kế hoạch hợp tác. Biết vận dụng quy trình hoạt động hợp tác. Biết diễn đạt ý kiến và viết báo cáo. Biết phát hiện mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn biết cách điều chỉnh vẫn đề thảo luận nếu thấy có dấu hiệu lạc đề. Biết tự đánh giá tự rút ra được kết quả đạt được cũng như kinh nghiệm của bản thân một cách khách quan và biết cách đánh giá khách quan, công bằng kết quả đạt được của bạn, qua đó rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Thái độ hợp tác: Biểu hiện ở việc tích cực nhận nhiệm vụ. Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác, không ngắt lời khi người khác đang nói. Biết tạo mơi trường hợp tác, biết cách kích thích sự hăng hái hoạt động, sẵn sàng chia sẻ tài liệu, thông tin, nguồn tài liệu cho nhau, giúp nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ. Nghiêm túc, nhiệt tình, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Phản biện tích cực với tinh thần đóng góp, tranh luận với thái độ nhẹ nhàng, ơn hịa. Biết xác định trọng tâm vấn đề cần tranh luận, tuyệt đối khơng cơng kích, chỉ trích. Ln có thái độ ứng xử nhẹ nhàng, tránh gây mâu thuẫn, xung đột. Chấp nhận ý kiến bổ xung, đóng góp của các bạn khác. Biết kiềm chế bản thân, ln giữ thái độ tích cực,tránh bực tức, linh hoạt, ứng phó trong mọi hồn cảnh. Khi gặp khó khăn trong q trình làm việc biết u cầu sự giúp đỡ từ các thành viên trong tập thể, Biết thể hiện ý kiến khơng đồng tình của

bản thân. HS có khả năng kiềm chế, biết cách kiểm sốt cảm xúc của bản thân trước những ý kiến quan điểm trái chiều. Đặt vấn đề một cách khéo léo để c ng nhau làm rõ những quan điểm không đồng nhất.

Có thể thấy, để HS có thể có được những năng lực cần thiết thì trước hết cần trang bị cho các em những kỹ năng hợp tác cần thiết. Từ việc đưa ra ý tưởng, lập kế hoạch hồn thành nhiệm vụ, phân cơng nhiệm vụ cho từng cá nhân. Sau đó, m i người phải tự lực thực hiện nhiệm vụ, đồng thời biết lắng nghe, góp ý cho bản thân và cho thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập chung. Cuối c ng là giải quyết những bất đồng để, báo cáo nhiệm vụ.

Nhìn chung, NLHT là sự tổng hợp một cách hài hòa các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau từ kiến thức hợp tác, kỹ năng hợp tác và thái độ hợp tác.

1.1.3.2. Tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông

Căn cứ vào cấu trúc NLHT, chúng tơi đã xây dựng các tiêu chí đánh giá làm nền tảng cho việc đánh giá mức độ phát triển NLHT cho HS trường THPT Công Nghiệp tỉnh Hịa Bình trong DHLS. Bảng sau sẽ thể hiện các mức độ của NLHT:

Bảng 1.1. Tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông Nội dung năng lực Mức độ Mức độ 1 (HS thể hiện chưa có năng lực) Mức độ 2 (HS đang hình thành năng lực) Mức độ 3 (HS có năng lực) 1. Kiến thức về phƣơng pháp hợp tác 1.1. Mục đích học tập hợp tác

Chưa hiểu được mục đích học tập hợp tác

Bước đầu hiểu mục đích học tập hợp tác song chưa đầy đủ. Hiểu được mục đích học tập hợp tác là c ng nhau làm việc, h trợ, giúp đỡ nhau trong công việc hay một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

1.2. Lập kế hoạch hợp tác

Chưa hiểu được cách lập kế hoạch hợp tác Bắt đầu hiểu cách lập kế hoạch hợp tác song chưa hoàn thiện. Hiểu được cách lập kế hoạch hợp tác. Dự kiến được các công việc phải làm theo trình tự với thời gian hợp lý và cách thức tiến hành những công việc đó để hồn thành nhiệm vụ được giao.

1.3. Quy trình hoạt động hợp tác.

Chưa hiểu quy trình hoạt động hợp tác

Bước đầu hiểu quy trình hoạt động hợp tác song chưa đầy đủ.

Hiểu quy trình hoạt động hợp tác

1.4.Phương pháp tự đánh giá

Chưa hiểu phương pháp tự đánh giá và đánh giá hoạt động hợp tác.

Bước đầu hiểu phương pháp tự đánh giá và đánh giá hoạt động hợp tác song chưa đầy đủ.

Hiểu phương pháp tự đánh giá và đánh giá hoạt động hợp tác, từ đó phân cơng nhiệm vụ phù hợp với năng lực của cá nhân m i người. 2. Kiến thức về kỹ năng hợp tác 2.1. Mục đích hoạt động học tập hợp tác Chưa biết xác định được mục đích hoạt động học tập hợp tác và ý thức của bản thân trong hợp tác Bước đầu xác định được mục đích hoạt động học tập hợp tác và ý thức của bản thân trong hợp tác song chưa hoàn thiện. Xác định được mục đích hoạt động học tập hợp tác và ý thức của bản thân trong hợp tác

Nội dung năng lực Mức độ Mức độ 1 (HS thể hiện chưa có năng lực) Mức độ 2 (HS đang hình thành năng lực) Mức độ 3 (HS có năng lực) 2.2. Tổ chức hợp tác Di chuyển lộn xộn, chưa đúng theo yêu cầu tập hợp, mất nhiều thời gian.

Di chuyển trật tự nhưng cịn khó khăn trong việc xác định đúng yêu cầu tập hợp

Di chuyển trật tự, nhanh nhẹn, đúng yêu cầu tập hợp, thời gian dưới 1 phút.

Chưa xác định được nhiệm vụ được giao.

HS bước đầu xác định được nhiệm vụ và xác định được yêu cầu cần hoàn thành.

HS Xác định được và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Sao nhãng, không tập trung khi giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

HS bước đầu tập trung trong quá trình hợp tác làm việc. Tuy nhiên đơi lúc các em vẫn cịn làm việc riêng.

- Không sao nhãng, lơ là trong làm việc. Thể hiện sự tập trung tuyệt đối c ng các thành viên khác trong tập thể giải quyết nhiệm vụ.

2.3. Lập kế hoạch hợp tác Chưa xác định được cách thức, lập kế hoạch hợp tác để tiến hành nhiệm vụ Xác định được cách thức, lập kế hoạch hợp tác nhưng chưa thật hợp lí Xác định được cách thức hợp tác ph hợp để tiến hành nhiệm vụ. HS không xác định được cách làm việc để giải quyết nhiệm vụ. HS chưa biết cách xây dựng kế hoạch, dự kiến thời gian và công việc khi tiến hành làm nhiệm vụ.

HS đã xác định được cách làm việc nhưng chưa thực sự hợp lý. HS đề ra được kế hoạch công việc và thời gian dự kiến song chưa đầy đủ.

HS biết lựa chọn cách làm việc ph hợp với nhiệm vụ được giao. HS biết cách xây dựng kế hoạch công việc và thời gian dự kiến nhanh chóng, hợp lí

HS chưa có khả năng đánh giá được năng lực của cá nhân và các thành viên khác.

Các em phân công hoặc tiếp nhận nhiệm vụ được giao chưa ph hợp Chưa dự kiến được kết quả cần đạt HS bắt đầu biết đánh giá năng lực của bản thân và các bạn khác song chưa chính xác. Phân cơng hoặc tiếp nhận nhiệm vụ song chưa thật ph hợp Dự kiến được kết quả cần đạt song chưa đầy đủ.

HS biết đánh giá được ưu, nhược điểm của mình, của bạn để phân công hoặc tiếp nhận nhiệm vụ hợp lý

Dự kiến kết quả cần đạt để làm mục tiêu tiến hành cơng việc

2.4. Quy trình hoạt động hợp tác.

Chưa biết xác định quy trình hoạt động hợp tác.

Bước đầu biết xác định quy trình hoạt động hợp tác song chưa đầy đủ.

Biết xác định đúng, đầy đủ quy trình hoạt động hợp tác.

2.5. Diễn đạt ý kiến

Chưa biết diễn đạt ý kiến, quan điểm, ý tưởng dẫn dắt chưa mạch lạc, khơng có sức thuyết phục; chưa biết sử dụng cử chỉ, nét mặt để tăng hiệu quả giao tiếp.

Bước đầu biết diễn đạt ý kiến, quan điểm, ý tưởng của bản thân song còn

dài dòng sức

thuyết phục chưa cao, chưa biết thể hiện cử chỉ, nét mặt khi giao tiếp.

Biết diễn đạt ý kiến, quan điểm, ý tưởng ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, có sức thuyết phục; cử chỉ, nét mặt thoải mái, ph hợp

Chưa biết đưa ra được lí lẽ để giải thích, bảo vệ ý kiến của cá nhân.

Bước đầu biết đưa ra lý lẽ để giải thích ý kiến của mình nhưng chưa thuyết phục, còn áp đặt. Đưa ra được những lí lẽ chặt chẽ rõ ràng để giải thích. Chứng

minh những ý kiến của mình một cách thuyết phục và ơn hịa

Nội dung năng lực Mức độ Mức độ 1 (HS thể hiện chưa có năng lực) Mức độ 2 (HS đang hình thành năng lực) Mức độ 3 (HS có năng lực) 2.6. Viết báo cáo

Chưa biết viết báo cáo của cá nhân.

Không tổng hợp được ý kiến của thành viên trong nhóm.

Viết được báo cáo cá nhân, biểu đạt được kết quả làm việc song còn dài dòng. Tổng hợp được ý kiến của các thành viên trong nhóm. song chưa thật chặt chẽ.

Viết báo cáo cá nhân ngắn gọn, dễ hiểu, biểu đạt được kết quả làm việc.

Tổng hợp được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Trình bày báo cáo logic và chặt chẽ.

2.7. Phát hiện và giải quyết mâu thuẫn

Chưa biết phát hiện mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn

Biết phát hiện mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn, nhưng giải quyết chưa thấu đáo

Biết phát hiện và giải quyết mâu thuẫn biết cách điều chỉnh vẫn đề thảo luận. 2.8. Đánh giá rút kinh nghiệm

Chưa biết tự đánh giá rút ra được kinh nghiệm cho bản thân. Biết tự đánh giá rút ra kinh nghiệm cho bản thân nhưng chưa thực sự khách quan. Biết tự đánh giá tự rút ra được kết quả đạt được cũng như kinh nghiệm của bản thân cũng như của bạn một cách khách quan. 3. Thái độ hợp tác 3. Thái độ hợp tác Chưa có thái độ hợp tác. Cụ thể

Chưa biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.

Chưa hài lịng vào nhóm được phân cơng.

Chưa có thái độ hợp tác rõ ràng Biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau nhưng chưa nhiệt tình. Chấp nhận tập hợp

HS biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các

thành viên trong

nhóm. Đồng thời, cịn phải biết cách kích thích sự hăng hái hoạt

Chưa tôn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ với các thành viên khác. Chưa tự nhận trách nhiệm và chấp nhận nhiệm vụ được giao. Không nghiêm túc trong quá trình hoạt động, khơng khích lệ các thành viên khác tham gia.

HS thiếu sự chia sẻ, giúp nhau trong hợp tác làm việc.

Không biết yêu cầu sự giúp đỡ của người khác khi gặp khó khăn. vào nhóm được phân công. Tôn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ với các thành viên khác. Chấp nhận những nhiệm vụ được giao. Nghiêm túc trong quá trình hoạt động, nhưng chưa gợi mở khích lệ các thành viên khác tham gia. HS bước đầu có giúp đỡ, trao đổi, chia sẻ tài liệu với bạn.

Biết yêu cầu sự giúp đỡ khi gặp khó khăn nhưng chưa khéo léo.

động trong tập thể. Nghiêm túc, nhiệt tình, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời, biết khích lệ các thành viên khác trong nhóm tạo mơi trường hợp tác, hào hứng.. Vui vẻ tập hợp vào nhóm được phân cơng. Tơn trọng, lắng nghe và bày tỏ sự ửng hộ các thành viên khác Tích cực nhận trách nhiệm hoặc vui vẻ nhận nhiệm vụ được giao.

Chia sẻ tài liệu, thông tin, phương tiện giúp người khác, giúp đỡ bạn c ng hoàn thành nhiệm vụ.

Biết yêu cầu sự giúp đỡ khi gặp khó khăn trong quá trình làm việc nhóm.

Tranh luận không đúng vào nội dung cần giải quyết. Đơi khi có những lời nói, cử chỉ đả kích, xúc phạm bạn Bảo thủ, không chấp

Tranh luận đúng vào nột dung cần giải quyết nhưng đơi khi nhìn nhận chưa khách quan còn xen lẫn tình

Xác định đúng trọng tâm vấn đề cần tranh luận, không thể hiện thái độ đả kích với phần trình bày của bạn.

Nội dung năng lực Mức độ Mức độ 1 (HS thể hiện chưa có năng lực) Mức độ 2 (HS đang hình thành năng lực) Mức độ 3 (HS có năng lực)

nhận ý kiến, trái chiều. cảm cá nhân.

Không làm cho bạn tức giận hay xấu hổ, không xúc phạm, chỉ trích bạn Biết chấp nhận ý kiến trái chiều

Có hành vi góp ý nhẹ nhàn, khơng làm cho bạn xấu hổ.

Biết chấp nhận ý kiến trái chiều nếu ý kiến đó là đúng.

Những tiêu chí trên đây được xây dựng theo các mức độ từ thấp đến cao nhằm tạo thuận lợi cho quá trình quan sát và rèn luyện NLHT cho HS. Nó khơng chỉ là nền tảng để đánh giá mức độ phát triển NLHT mà còn là cơ sở để đề xuất các biện pháp ph hợp nhằm phát triển NLHT cho HS ở trường THPT Công Nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học lịch sử việt nam lớp 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông công nghiệp tỉnh hòa bình (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)