Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học lịch sử việt nam lớp 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông công nghiệp tỉnh hòa bình (Trang 111)

Bảng 2.4 Thống kê điểm số bài kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng

2.5. Thực nghiệm sƣ phạm

2.5.1. Mục đích thực nghiệm

Mục đích của việc thực nghiệm (TN) nhằm kiểm chứng trong thực tế tính khả thi của các biện pháp sư phạm tổ chức DHLS theo hướng phát triển NLHT cho

- Đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp 11, trường THPT Công Nghiệp, tỉnh Hịa Bình. Trong đó lớp thực nghiệm là lớp 11C3 và lớp đối chứng (ĐC) là lớp 11A2. Hai lớp được chọn là 2 lớp có sĩ số, trình độ nhận thức của HS tương đối ngang nhau, tao điều kiện cho việc thực nghiệm đề tài.

2.5.3. Nội dung thực nghiệm

Để bài TN đạt kết quả cao, khẳng định tính trung thực, khả thi của đề tài, chúng tơi tiến hành thực nghiệm tồn phần tiết 1 bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX, ở trường THPT Công Nghiệp. Chúng tôi soạn giáo án theo hai kiểu:

Kiểu 1: Soạn giáo án bài TN có vận dụng các biện pháp Tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS theo những đề xuất trong luận văn. Giáo án này dạy cho lớp TN thể hiện các biện pháp tổ chức DHLS theo hướng phát triển NLHT cho HS.

Kiểu 2: Giáo án ĐC do GV thực nghiệm chuẩn bị, chủ yếu là soạn theo PP truyền thống, tiến hành dạy bình thường.

2.5.4. Phương pháp thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm được tiến hành theo đúng phân phối chương trình và thời khóa biểu do nhà trường đề ra trong năm học 2018-2019, theo đúng kế hoạch của Bộ giáo dục và Đào tạo. Sau khi chuẩn bị kĩ giáo án, chúng tôi tiến hành khảo sát tại lớp 11A2 có 32 HS làm lớp ĐC, lớp 11C3 làm lớp TN gồm có 40 HS ở trường THPT Công Nghiệp

Để có cơ sở đánh giá hiệu quả các biện pháp sư phạm đề xuất, sau tiết học chúng tôi đã tiến hành kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức của HS thông qua một bài kiểm tra khoảng 10 phút. Bài này được dung cho cả lớp TN và ĐC với thang điểm như nhau

+ Điểm Giỏi: 9-10 điểm (Bài làm đúng so với đáp án đưa ra)

+ Điểm Trung bình: 5-6 điểm (Bài làm chỉ đạt được một nửa so với yêu cầu đưa ra)

+ Điểm Yếu: Dưới 5 điểm (Bài làm chưa đạt)

Căn cứ vào kết quả của bài kiểm tra, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả của 2 lớp TN và ĐC.

2.5.5. Kết quả thực nghiệm

2.5.5.1. Kết quả định tính

Như đã đề cập, việc phát triển NLHT cho người học cần phải trải qua quá trình rèn luyện lâu dài, thường xuyên. Thơng qua theo dõi, kiểm tra mức độ hình thành các kỹ năng cơ bản của NLHT, GV mới có thể đưa ra kết quả chính xác nhất. Trong khn khổ luận văn, thời gian thực nghiệm ngắn, nên chúng tơi chỉ có thể đánh giá bước đầu chuyển biến trong thái độ cũng như trong nhận thức của HS trường THPT Công Nghiệp trong giờ học được tổ chức với những biện pháp sư phạm lựa chọn nhằm hướng đến phát triển NLHT cho các em so với kết quả điều tra thực tiễn.

Dựa trên sự quan sát, trao đổi với GV giảng dạy và phỏng vấn HS sau buổi học, chúng tơi nhận thấy các em có những chuyển biến tích cực về thái độ, hành vi, nhận thức. Điều này là một tín hiệu vơ c ng có ý nghĩa đối với chúng tơi trong q trình thực hiện đề tài. Những biểu hiện đó thể hiện ở ch :

- HS từ ch di chuyển cịn lộn xộn, khó khăn xác định nhiệm vụ được giao thay vào đó đã có thể tập hợp nhóm nhanh chóng xác định được nhiệm vụ và phân công nhiệm vụ GV yêu cầu cho từng thành viên giải quyết. Đó là cơ sở bước đầu cho thấy sự tiến bộ trong kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch hợp tác nhóm.

- HS trường THPT Cơng Nghiệp ban đầu rất e dè, nhút nhát, không dám nêu lên ý kiến bản thân. Dần dàn dưới sự tổ chức và khuyến khích của GV, đã có sự tích cực trong thảo luận, trao đổi với các thành viên khác trong nhóm trên tinh thần hợp tác, tơn trọng ý kiến cá nhân của các bạn. Luôn trong tâm thế hòa đồng, vui vẻ, khơng tỏ thái độ trong q trình làm việc. Đồng thời, các em cũng mạnh dạn nhận xét, đánh giá các bạn của nhóm khác trong lớp.

thơng qua việc đóng góp ý kiến cho bạn, song cũng tiếp nhận quan điểm của bạn. Điều này cho thấy sự thay đổi mang tính tích cực trong nhận thức và ngơn ngữ của HS trường THPT Cơng Nghiệp.

Về phía giáo viên trực tiếp giảng dạy cảm nhận: Với cách tổ chức bài học như ở lớp TN trong quá trình giảng dạy kết hợp quan sát GV nhận thấy HS có sự hứng thú, kích thích được khả năng nhận thức và tư duy của các em. HS hăng hái tham gia hoạt động do GV tổ chức và thực hiện rất tốt. Điều này, khác hẳn với lớp ĐC, các em cịn rất thụ động.

Phía HS chúng tơi có một vài câu hỏi nhằm thăm dị thái độ, hứng thú của HS với những câu hỏi như: Học xong bài học trên em cảm nhận như thế nào? Em có nhận

xét gì về tiết học ngày hơm nay ?

Qua tổng hợp kết quả đa số các em HS ở lớp TN đều cho rằng các em rất thích tiết học mà các cơ giáo đã tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLHT, lí do mà các em đưa ra là PP này làm cho khơng khí lớp học rất sơi nổi, các em được thể hiện năng khiếu và khả năng sáng tạo của mình, các em cảm thấy hiểu bài, lĩnh hội kiến thức nhanh và nhớ lâu hơn.

2.5.5.2. Về mặt định lượng

Sau khi chấm bài theo thang điểm đã quy định, xếp loại HS qua các mức (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu), chúng tơi đã phân tích và thấy được sự chênh lệch kết quả giữa 2 lớp TN và ĐC. Cụ thể như sau:

Bảng 2.4. Thống kê điểm số bài kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng.

Nhóm Lớp học Số sinh

Kết quả

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % Thực nghiệm 11C3 40 15 37,5 12 30 13 32,5 0 0 Đối chứng 11A2 32 5 15,6 7 21,8 18 56,3 2 6,3

Biểu đồ 2.1. Kết quả thực nghiệm 0 5 10 15 20 11C3 - TN 11A2 - ĐC

Thng kê đim s bài kim tra lp

TN và ĐC

Yếu Khá Trung bình Giỏi

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

- Ở lớp thực nghiệm (11C3): kết quả cao hơn lớp đối chứng; tỷ lệ HS đạt giỏi, khá cao – 15 HS tương ứng 37,5%; HS đạt điểm khá: 12 HS tương ứng 30%; HS đạt Trung bình là 13 HS tương ứng 32,5%.

- Ở lớp đối chứng (11A2): đạt điểm giỏi là 5 HS tương ứng 15,6%; điểm khá là 7 HS tương ứng 21,8%; điểm Trung bình là 18HS tương ứng 56,3%; điểm yếu là 2 HS, tương ứng 6,3%.

Từ kết quả trên cho thấy chất lượng học tập ở lớp TN cao hơn lớp ĐC (tỷ lệ HS giỏi, khá: cao hơn lớp ĐC, khơng có HS yếu kém).

Để đảm bảo độ tin cậy, chúng tơi tiến hành dung cơng thức tốn học để tính điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của lớp TN và lớp ĐC, kết quả thu được như sau:

* Lớp thực nghiệm 11C3: sĩ số 40

Điểm kiểm tra: gồm 2 điểm 10; 5 điểm 9; 8 điểm 8. Tổng 15 học sinh điểm giỏi. 12 học sinh đạt điểm khá – trung bình gồm: 12 điểm 7; 6 điểm 6; 7 điểm 5.

- Độ lệch chuẩn = ≈ 1,409

* Lớp đối chứng 11A2: sĩ số 32

Điểm kiểm tra: gồm 1 điểm 10; 2 điểm 9; 2 điểm 8. Tổng 5 học sinh điểm giỏi. Có 7 học sinh đạt điểm khá gồm: 7 điểm 7; 6 điểm 6; 12 điểm 5. Có 2 học sinh đạt điểm yếu - kém gồm: 1 điểm 3; 1 điểm 4.

- Điểm Trung Bình = = 6,125

- Phương Sai:

=2,766

- Độ lệch chuẩn = ≈ 1,66

Điều này cho thấy, độ lệch chuẩn càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán, kết quả càng đáng tin cậy.

* Nhận xét chung:

Thông qua kết quả thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy, kết quả học tập ở lớp TN cao hơn lớp ĐC khi tiến hành một số biện pháp sư phạm được đề xuất.

+ Ở lớp ĐC, HS được tổ chức học tập, nghiên cứu bài theo cách truyền thống, chủ yếu là phương pháp phát vấn thầy hỏi trị trả lời. Chúng tơi nhận thấy khơng khí lớp tẻ nhạt, hầu hết HS chỉ chăm chú ghi bài theo GV, chỉ có một số em hăng hái phát biểu ý kiến.

+ Ở lớp TN, HS được tổ chức học tập và nghiên cứu bài theo một số biện pháp: Trao đổi, thảo luận, hợp tác làm việc nhóm, đóng vai… Chúng tơi nhận thấy, HS phát huy được tính tích cực, chủ động, hăng hái trong học tập. Các em có sự tương tác nhịp nhàng với GV và mạnh dạn tranh luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài.

đưa ra. Nếu được áp dụng thực hiện, khơng những phát huy được tính tích cực, chủ động trong học tập mà cịn phát triển được NLHT, góp phần từng bước khắc phục những hạn chế trong đặc điểm tâm lý, nhận thức của HS trường THPT Công Nghiệp.

Tiểu kết chương 2

Hiện nay, trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng đều chú trọng đến việc tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực cho HS. LSVN lớp 11 từ 1858 đến 1918 với nội dung phong phú, đa dạng rất ph hợp cho việc xây dựng nội dung và lựa chọn biện pháp sư phạm nhằm phát triển NLHT cho HS trường THPT Cơng Nghiệp.

Q trình hình thành và phát triển năng lực là một quá trình lâu dài và thường xuyên, địi hỏi sự n lực từ cả 2 phía GV và HS. Các biện pháp được lựa chọn không chỉ phải ph hợp, hướng đến việc khắc phục những hạn chế trong nhận thức, tâm lý của HS trường THPT Cơng Nghiệp, mà cịn phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sang tạo trong học tập Lịch sử của các em.

Những biện pháp đề xuất c ng kết quả của quá trình thực nghiệm sư phạm đã bước đầu chứng minh tính khả thi của đề tài. Sự tâm huyết của người thầy với nghề nghiệp, tình u thương của thầy cơ đối với HS trường THPT Công Nghiệp vốn cịn nhiều khó khăn sẽ là chìa khóa quan trọng, là nhân tố góp phần phát triển NLHT trong học tập cho các em.

cầu mới cho giáo dục. Đó là phải đổi mới giáo dục theo hướng phát triển NL để đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai trong hồn cảnh tồn cầu hóa, đáp ứng những địi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường lao động. Trong hệ thống các NL cần hình thành cho HS, NLHT là một trong những NL cần thiết và giữ một vai trò quan trọng cần trang bị cho HS đặc biệt là HS trường THPT Công Nghiệp tỉnh Hịa Bình.

Trên thực tế, HS trường THPT Cơng Nghiệp cịn gặp rất nhiều khó khăn trong học tập, các em còn chưa biết cách để phối hợp làm việc c ng nhau nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập, cũng như trong cuộc sống. Các em thường ngại giao tiếp, nhút nhát hay ỷ nại vào các bạn khác. Trong học tập, những em có khả năng hơn là những em làm hết nhiệm vụ của cả nhóm mà khơng biết cách tổ chức, phân công các thành viên trong nhóm c ng hồn thành nhiệm vụ. Ngược lại, các em ít có khả năng thường có thái độ ỷ nại, thờ ơ, và cũng không biết đến sự h trợ của các bạn trong nhóm. Chính vì vậy, để giúp các em tự tin hơn trong học tập và trong cuộc sống thì việc rèn luyện cho các em thói quen HT với nhau là nhiệm vụ chung được ưu tiên hàng đầu.

Trên cơ sở lý luận về NLHT, nghiên cứu nội dung lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 chúng tôi để suất một số biện pháp sư phạm có thể vận dụng trong tổ chức DH nhằm khắc phục những yếu kém, qua đó dần hình thành và phát triển NLHT cho HS trường THPT Công Nghiệp. Những biện pháp này bước đầu đã được thực nghiệm, chứng minh được tính khả thi và mang lại hiệu quả của nó trong q trình triển khai.

Để tổ chức DHLS theo hướng phát triển NLHT đạt hiệu quả, đầu tiên đòi hỏi người GV phải có tâm với nghề, có chun mơn LS và lý luận dạy học bộ mơn vững vàng. Đồng thời phải có sự h trợ, ủng hộ của các cấp, các ngành cũng như Ban giám hiệu và GV trong trường, thì cơng việc này mới đạt hiệu quả.

Bên cạnh đó, chúng tơi cho rằng để phát huy hiệu quả tối ưu, người thầy phải là người giữ vai trò quan trọng nhất. Để làm tốt công việc này là một vấn đề không

hề đơn giản, nó địi hỏi người GV phải thực sự yêu nghề, nên đầu tư, trau dồi chuyên môn và phương pháp để từng bài học lịch sử đi vào tâm thức HS một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, nhớ lâu và hiểu sâu bài học.

2. Khuyến nghị

Từ những kết luận trên, để góp phần phát triển NLHT cho HS trường THPT Công Nghiệp cũng như nâng cao hiệu quả dạy học LS, chúng tôi đề suất một số khuyến nghị như sau:

2.1. Đối với các cấp quản lí

Các cấp quản lí giáo dục, ban giám hiệu các trường THPT cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, động viên, khuyến khích, cũng như có kế hoạch bồi dưỡng GV chuyên môn về tổ chức DH theo hướng phát triển NL HS một cách đồng bộ. Có trách nhiệm trong việc biên soạn tài liệu DH, tổ chức bồi dưỡng cho GV thì mới đáp ứng được tinh thần của đổi mới giáo dục.

2.2. Đối với giáo viên

Trong thời đại hiện nay, DH theo hướng phát triển NL HS là một nhân tố hết sức quan trọng quyết định đối với chất lượng của quá trình DH, vì vậy GV phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng do Sở giáo dục, Bộ giáo dục tổ chức. Tích cực nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn. Ln tìm hiểu và cập nhật các PPDH thông qua các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn hay các phương tiện thông tin truyền thông để vận dụng các PPDH theo hướng phát triển NLHT nói riêng và NL nói chung mà Bộ giáo dục đã ban hành.

Ln tạo khơng khí thân thiện, gần gũi, quan tâm đến HS, kết hợp c ng với các em xây dựng một hệ thống kỹ năng HT đầy đủ và tiến bộ. tạo thói quen thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá để đo sự tiến bộ trong các kỹ năng HT của các em. Có sự thay đổi điều chỉnh kịp thời cho ph hợp để mang lại kết quả tối ưu.

Tóm lại, trong khn khổ luận văn này, chúng tơi khơng thể giải quyết được tất cả mọi khía cạnh của vấn đề tổ chức DHLS theo hướng phát triển NLHT cho HS

trường THPT Cơng Nghiệp, tỉnh Hịa Bình. Do đó, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế. Chúng tơi hy vọng nhận được sự góp ý của thầy cơ, bạn bè để đề tài hồn thiện hơn.

2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị

lần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (dùng cho cán bộ chủ chốt), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch

sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ

năng môn Lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Kỷ yếu hội thảo hệ thống năng lực chung

cốt lõi của học sinh cho chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam.

6. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh

giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử cấp trung học phổ thông

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục THPT - Chương trình phát triển giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học lịch sử việt nam lớp 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông công nghiệp tỉnh hòa bình (Trang 111)