Phương pháp điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học lịch sử việt nam lớp 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông công nghiệp tỉnh hòa bình (Trang 49)

Bảng 2.4 Thống kê điểm số bài kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Phương pháp điều tra

Chúng tơi thơng qua các hình thức trao đổi, dự giờ của GV, tiếp xúc với HS, phát phiếu điều tra theo mẫu đối với GV và HS (xem ở phần phụ lục), phân tích, nhận xét kết quả đạt được.

trường THPT Cơng Nghiệp, từ đó xác định ngun nhân của những thực trạng chưa tốt.

1.2.3.1. Đối với giáo viên

- Thứ nhất, đánh giá của GV về hứng thú học tập môn Lịch sử của HS và

việc nhận thức vấn đề NL và phát triển NLHT cho HS trường THPT Công Nghiệp. Với câu hỏi: Theo Thầy (Cơ) mức độ thích mơn Lịch sử của học sinh trường THPT Công Nghiệp là:

Kết quả thu được như sau:

Bảng 1.4. Mức độ thích môn Lịch sử của học sinh trường trung học phổ thơng Cơng Nghiệp

Rất thích Thích Khơng thích

4 GV 1 3 0

100% 25% 75% 0 %

Có thể thấy, qua đánh giá của GV thì hầu hết HS của trường THPT Cơng Nghiệp đều có hứng thú trong học tập mơn Lịch sử. Đây là một tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh hiện nay và là động lực để giáo viên tiến hành các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học bộ mơn.

Với câu hỏi: Thầy (cơ) có cho rằng việc tổ chức dạy học Lịch sử theo hướng phát triển NLHT cho HS trường THPT Công Nghiệp là cần thiết không?

Kết quả thu được như sau:

Bảng 1.5. Mức độ cần thiết tổ chức dạy học môn Lịch sử theo hướng phát triển năng lực hợp tác

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

4 GV 1 3 0

Tất cả 100% các thầy (cô) giáo ở trường THPT Công Nghiệp đều nhận thấy việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS là yêu cầu cấp thiết, trong đó có 25% thấy rất cần thiết và 75% thấy cần thiết. Kết quả điều tra đã phản ánh rõ một thực tế giáo dục đã có một bước chuyển đáng kể từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng phát triển NL.

Thứ hai, Về khái niệm NLHT và NLHT trong DHLS. Với câu hỏi Thầy/ Cô

quan niệm thế nào về năng lực hợp tác? Kết quả thu được như sau:

Bảng 1.6. Quan niệm của giáo viên về năng lực hợp tác

Năng lực hợp tác Kết quả Tỷ lệ

Là những hiểu biết nói chung về các hoạt động học tập

cùng nhau. 0 0%

Là những hành động, kỹ thuật học tập hợp tác được thực hiện một cách linh hoạt, mềm dẻo trong môi trường hoạt động tập thể.

0 0%

Là sự tích cực và động viên nhau từ các thành viên trong

tập thể khi tham gia một hoạt động nào đó. 0 0%

Là tổng hòa của các tri thức, kĩ năng và thái độ hợp tác

để giải quyết một nhiệm vụ chung đạt hiệu quả cao. 4 100%

Về khái niệm NLHT tất cả giáo viên đều hiểu rõ khái niệm NLHT, điều này khẳng định GV của nhà trường đã nắm được lí luận về dạy học phát triển NL, đây là điều kiện thuận lợi để tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL.

Với câu hỏi: Theo Thầy (cô) năng lực hợp tác trong dạy học Lịch Sử là gì?

Bảng 1.7. Quan niệm của giáo viên về năng lực hợp tác trong dạy học Lịch Sử

Năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử Kết quả Tỷ lệ

Là khả năng HS nắm vững kiến thức Lịch sử 0 0%

Là những hành động, kỹ thuật trong học tập hợp tác được thực hiện một cách linh hoạt, mềm dẻo để giải quyết nhiệm vụ bài học Lịch sử

1 25%

Là sự tích cực và động viên nhau từ các thành viên trong

tập thể nhằm giải quyết nhiệm vụ bài học lịch sử 1 25%

Là tổng hòa của các tri thức, kĩ năng và thái độ hợp tác

hiểu được một phần khái niệm về NLHT trong DHLS.

Thứ ba, về tác dụng và biểu hiện của NLHT trong DHLS. Với câu hỏi Theo

thầy (cô) tổ chức DHLS theo hướng phát triển NLHT cho HS có tác dụng như thế nào đối với HS trường THPT Công Nghiệp?

Kết quả thu được như sau:

Bảng 1.8. Tác dụng của việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử

Tác dụng của việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển

năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử Kết quả Tỷ lệ

Giúp HS nắm vững, hiểu sâu, mở rộng vốn kiến thức

lịch sử của mình 0 0%

Giúp HS thêm gắn bó, đồn kết, tự tin, đồng thời góp phần hình thành các phẩm chất tốt đẹp như biết chia sẻ, giúp đỡ, lạc quan, hòa đồng...

0 0%

Giúp HS rèn luyện các kĩ năng khác nhau như tư duy, giải

quyết vấn đề, viết báo cáo, thuyết trình, đánh giá, tự đánh giá 0 0%

Tất cả các ý kiến trên. 4 100%

Với câu hỏi: Theo Thầy (cơ), người có năng lực hợp tác là người có những biểu hiện nào dưới đây?

Bảng 1.9. Biểu hiện của năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử

Biểu hiện của năng lực hợp tác trong

dạy học Lịch sử Kết quả Tỷ lệ

Hiểu biết về phương pháp hợp tác (Hiểu biết nội dung,

cách lập kế hoạch hợp tác) 0 0%

Có các kỹ năng hợp tác (Có những hành động, kĩ thuật được thực hiện linh hoạt, mềm dẻo trong môi trường hoạt động hợp tác.)

0 0%

Có thái độ đúng trong hợp tác (Có thái độ tích cực, chung

sức, chia sẻ, giúp đỡ nhau để c ng hoàn thành nhiệm vụ). 0 0%

Với việc hiểu rõ về NL, NLHT trong DHLS nên 100% GV nhận thức được đầy đủ ý nghĩa và biểu hiện của NLHT trong DHLS khi được tiến hành rèn luyện trên cả 3 mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ.

Thứ tư, Về đánh giá NLHT của HS, với câu hỏi: Thầy (cô) đánh giá như thế

nào về năng lực hợp tác của học sinh ở trườngTHPT Công Nghiệp: Kết quả thu được như sau:

Bảng 1.10. Đánh giá của giáo viên về năng lực hợp tác của học sinh ở trường trung học phổ thông Công Nghiệp

Đánh giá về năng lực hợp tác của học sinh Kết quả Tỷ lệ

Rất tốt 0 0%

Khá 3 75%

Trung bình 1 25%

Yếu 0 0%

Như vậy, đa số GV (75%) đánh giá về NLHT của HS trường THPT Công Nghiệp ở mức độ khá, 25% ở mức độ trung bình, khơng có đánh giá về NLHT ở mức tốt, nhưng cũng đáng mừng khi NLHT của HS trường THPT Công Nghiệp không ở mức yếu.

Thứ năm, là biện pháp sư phạm GV thường sử dụng để tổ chức DHLS theo

hướng phát triển NLHT cho HS trường THPT Công Nghiệp. Chúng tôi đưa ra câu hỏi: Thầy (cơ) có thường xun tổ chức dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trường THPT Công Nghiệp không?

Kết quả thu được như sau:

Bảng 1.11. Mức độ giáo viên tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử

Mức độ tổ chức dạy học theo hướng phát triển

năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử Kết quả Tỷ lệ

Thường xuyên 1 25%

Thỉnh thoảng 3 75%

năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử Biện pháp dạy học Mức độ sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên

Tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm để

giải quyết nhiệm vụ học tập của HS 1 (25%) 3 (75%) 0

Vận dụng hiệu quả phương pháp

đóng vai 0 0 4 (100%)

Tăng cường mối quan hệ tương tác thông qua tổ chức trao đổi thảo luận, tranh luận.

1 (25%) 3 (75%) 0

Vận dụng linh hoạt dạy học theo dự án 0 0 4 (100%)

Dựa trên kết quả điều tra từ hai bảng trên có thể thấy, hầu hết GV đều thường xuyên quan tâm đến việc thiết kế hoạt động học tập nhằm phát triển NLHT cho HS. Đó thật sự là một điều đáng kích lệ. Có được điều này là do GV đã có nhận thức tương đối đầy đủ về NLHT và ý nghĩa của NLHT với sự phát triển tồn diện HS trong q trình dạy học. Trong số đó tổ chức hoạt động nhóm vẫn chiếm ưu thế. Điều này cho thấy, GV đã ý thức được ưu thế của tổ chức hoạt động nhóm trong việc phát triển NLHT cho HS. Bên cạnh đó, các phương pháp như dự án, đóng vai, ... vẫn được sử dụng nhưng ở múc độ thấp. Điều này cho thấy, một bộ phận GV vẫn còn chậm cập nhật, đổi mới các phương pháp, kỹ thuật dạy học; chưa thật sự phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học với nhau, nên chưa đem lại hiệu quả trong việc phát triển NLHT cho HS nói chung, HS trường THPT Cơng Nghiệp nói riêng.

Biểu đồ 1.1. Mức độ sử dụng các biện pháp sư phạm tổ chức dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực hợp tác (điều tra đối với giáo viên)

Thứ sáu là, những khó khăn của GV khi tổ chức dạy học theo hướng phát

triển năng lực hợp tác cho học sinh. Chúng tôi đặt ra câu hỏi: Những khó khăn của Thầy (cơ) thường gặp khi tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ?

Kết quả thu được như sau:

Bảng 1.14. Khó khăn của giáo viên khi tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

Khó khăn của giáo viên khi tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học

sinh

Kết quả Tỷ lệ

Điều kiện cơ sở vật chất chưa cho phép 2 50%

Nhà trường chưa thực sự tạo điều kiện 0 0%

HS còn tự ti nhút nhát, khơng tích cực tham gia

hoạt động 2 50%

giao tiếp(50%), ... khiến cho cả GV và HS rất khó khăn trong việc triển khai các phương pháp dạy học hiện đại, thay vào đó nhiều GV vẫn chọn các phương pháp đọc – chép để hồn thành đúng tiến độ chương trình.

1.2.3.2. Về phía học sinh

Để tìm hiểu hứng thú, phương pháp học tập của HS đối với bộ môn và sự hiểu biết về vấn đề NLHT trong DH lịch sử, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 111 HS trường THPT Công Nghiệp, qua một số câu hỏi:

Thứ nhất, Về mức độ u thích bộ mơn Lịch sử của HS. Chúng tơi đã hỏi:

“Em có thích Lịch sử khơng?”. Kết quả là

Bảng 1.15. Các mức độ thích mơn Lịch sử của học sinh trường trung học phổ thơng Cơng Nghiệp

Rất thích Thích Khơng thích

111 HS 21 83 7

100% 18,9% 74,8% 6,3%

Kết quả điều tra cho thấy 93,7% số HS được hỏi u thích bộ mơn Lịch sử, trong đó có 18,9% rất thích, và 74,8% thích bộ mơn Lịch sử. Như vậy đa số các em đã nhận thức được đúng đắn vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của bộ môn lịch sử. Chúng tôi đã tiến hành trao đổi với một số HS về vấn đề này và được biết. Những em trả lời thích học mơn Lịch sử bởi mơn học này giúp em có được kiến thức bổ ích về lịch sử dân tộc và thế giới, về truyền thống đấu tranh vẻ vang bất khuất của thế hệ đi trước,… Thêm vào đó là các em thích những câu chuyện lịch sử qua lời kể của giáo viên, giúp các em có cái nhìn sinh động, chân thực, kích thích sự tị mị và tái hiện phần nào đó những gì cha ơng ta ngày trước đã trải qua.

Trong số các em được điều tra có 6,3% HS khơng thích bộ mơn Lịch sử vì kiến thức mơn Lịch Sử nhiều sự kiện, khó nhớ. Vì vậy, theo chúng tơi khâu đột phá

mang tính chất nền tảng nhất thuộc về phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên THPT Công Nghiệp..

Thứ hai, Về nhận thức của HS đối với NL và NLHT trong DHLS: Với câu

hỏi: Theo em hiểu, năng lực hợp tác là gì? Kết quả như sau:

Bảng 1.16. Quan niệm của học sinh về năng lực hợp tác.

Kết quả Tỷ lệ

Là những hiểu biết nói chung về các hoạt động học tập

cùng nhau. 4 3,6%

Là những hành động, kỹ thuật học tập hợp tác được thực hiện một cách linh hoạt, mềm dẻo trong môi trường hoạt động tập thể.

3 2,7%

Là sự tích cực và động viên nhau từ các thành viên

trong tập thể khi tham gia một hoạt động nào đó. 7 6,3%

Là tổng hòa của các tri thức, kĩ năng và thái độ hợp tác

để giải quyết một nhiệm vụ chung đạt hiệu quả cao. 97 87,4%

Như vậy có đến 87,4% HS hiểu rõ khái niệm NLHT, có 12,6% HS hiểu được một phần của khái niệm NLHT, đây là điều kiện thuận lợi để tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NLHT.

Với câu hỏi: Theo em năng lực hợp tác trong dạy học Lịch Sử là gì?

Bảng 1.17. Quan niệm của học sinh về năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử

Năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử Kết quả Tỷ lệ

Là khả năng HS nắm vững kiến thức Lịch sử 15 13,5%

Là những hành động, kỹ thuật trong học tập hợp tác được thực hiện một cách linh hoạt, mềm dẻo để giải quyết nhiệm vụ bài học Lịch sử

8 7,2%

Là sự tích cực và động viên nhau từ các thành viên

trong tập thể nhằm giải quyết nhiệm vụ bài học lịch sử 10 9%

Là tổng hòa của các tri thức, kĩ năng và thái độ hợp

khái niệm về NLHT trong DHLS.

Thứ ba là, đánh giá sự cần thiết tổ chức dạy học Lịch sử theo hướng phát

triển NLHT chúng tôi đã đưa ra câu hỏi: Theo em việc tổ chức dạy học Lịch sử theo hướng phát triển NLHT cho HS có cần thiết khơng?

Bảng 1.18. Mức độ cần thiết tổ chức dạy học môn Lịch sử theo hướng phát triển năng lực hợp tác

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

111 HS 24 80 7

100% 22% 72% 6%

Điều này cho thấy đa số HS đều nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức DHLS theo hướng phát triển NLHT

Thứ tư, về tác dụng và biểu hiện của NLHT trong DHLS. Với câu hỏi Theo

em phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử có tác dụng như thế nào đối với HS trường THPT Công Nghiệp?

Kết quả thu được như sau:

Bảng 1.19. Tác dụng của việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử

Tác dụng của việc tổ chức dạy học theo hướng phát

triển năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử Kết quả Tỷ lệ

Giúp HS nắm vững, hiểu sâu, mở rộng vốn kiến thức

lịch sử của mình 15 13,5%

Giúp HS thêm gắn bó, đồn kết, tự tin, đồng thời góp phần hình thành các phẩm chất tốt đẹp như biết chia sẻ, giúp đỡ, lạc quan, hòa đồng...

11 10%

Giúp HS rèn luyện các kĩ năng khác nhau như tư duy, giải quyết vấn đề, viết báo cáo, thuyết trình, đánh giá, tự đánh giá

16 14,5%

Với câu hỏi: Theo em người có năng lực hợp tác là người có những biểu hiện nào dưới đây?

Bảng 1.20. Biểu hiện của năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử.

Biểu hiện của năng lực hợp tác

trong dạy học Lịch sử Kết quả Tỷ lệ

Hiểu biết về phương pháp hợp tác (Hiểu biết nội

dung, cách lập kế hoạch hợp tác) 4 3,5%

Có các kỹ năng hợp tác (Có những hành động, kĩ thuật được thực hiện linh hoạt, mềm dẻo trong môi trường hoạt động hợp tác.)

9 8%

Có thái độ đúng trong hợp tác(Có thái độ tích cực, chung sức, chia sẻ, giúp đỡ nhau để c ng hoàn thành nhiệm vụ)

23 20,5 %

Tất cả các biểu hiện trên. 75 68%

Đa số HS hiểu rõ về, NLHT trong DHLS nên các em cũng nhận thức được đầy đủ ý nghĩa và biểu hiện của NLHT trong DHLS khi được tiến hành rèn luyện trên cả 3 mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Một số em chỉ hiểu được một phần của ý nghĩa và biểu hiện của NLHT trong DHLS.

Thứ tư, Đánh giá của HS về NLHT của bản thân, chúng tôi đưa ra câu hỏi:

Theo em mức độ NLHT của bản thân là: Kết quả thu được như sau:

Bảng 1.21. Đánh giá về năng lực hợp tác của bản thân học sinh ở trường trung học phổ thông Công Nghiệp

Đánh giá về năng lực hợp tác của học sinh Kết quả Tỷ lệ

Rất tốt 0 0

Khá 62 55,8%

Trung bình 47 42,4%

Yếu 2 1,8%

Như vậy, các em HS cũng tự đánh giá được NLHT của bản thân chưa tốt, đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học lịch sử việt nam lớp 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông công nghiệp tỉnh hòa bình (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)