Những yêu cầu sƣ phạm khi xác định các biện pháp tổ chức dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học lịch sử việt nam lớp 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông công nghiệp tỉnh hòa bình (Trang 80 - 83)

Bảng 2.4 Thống kê điểm số bài kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng

2.3. Những yêu cầu sƣ phạm khi xác định các biện pháp tổ chức dạy học

trƣờng trung học phổ thơng Cơng Nghiệp tỉnh Hịa Bình

Để tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS trong DHLS ở trường THPT Cơng Nghiệp địi hỏi nhất thiết phải đưa ra được các yêu cầu khi xác định các biện pháp nhằm phát triển năng lực. Dựa vào đặc trưng của quá trình DHLS ở trường THPT, khi tổ chức DHLS theo hướng phát triển NLHT cho HS,

2.3.1. Lựa chọn biện pháp phải đáp ứng được mục tiêu của bài học

Mục tiêu của bài học phản ánh nội dung cơ bản của bài học đó, và nhằm đạt một mục tiêu nhất định. Mục tiêu của bài học lịch sử chính là cái đích phải đạt đến mức độ được quy định, là “sự cam kết” của thầy và trò trong dạy học.

Mục tiêu của bài học góp phần thực hiện một phần mục tiêu chung của cả chương hay cả khóa trình và mơn học, bởi vì m i bài là một bộ phận của tồn chương, tồn khóa trình, tồn mơn học. Mục tiêu dạy học bao gồm:

Về kiến thức: Là những kiến thức cơ bản của bài học, HS phải lĩnh hội được trong bài học đó.

Về kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành bộ môn, kỹ năng tư duy…. Mà nội dung của bài học ấy có khả năng giúp HS phát triển.

Về thái độ: HS được mở rộng vốn kiến thức của mình nên cảm thấy hứng thú hơn trong học tập lịch sử, giáo dục được những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, hình thành niềm tin và thái độ đúng đắn, có ý chí vượt khó vươn lên trong học tập và cuộc sống.

Từ ba mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ là cơ sở để GV lựa chọn biện pháp dạy học để đạt được hiệu quả cao nhất, nhưng đồng thời khi Gv chọn biện pháp thực hiện thì phải đạt được mục tiêu đề ra

2.3.2. Vận dụng biện pháp phải giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức cơ bản của bài của bài

Trong chương trình lịch sử, kiến thức cơ bản là những nội dung cần thiết HS phải nắm vững. Những kiến thức đó có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và phát triển tư duy, năng lực thực hành cho HS. Nó bao gồm nhiều yếu tố như sự kiện, niên đại, địa danh, nhân vật, biểu tượng, khái niệm, quy luật, nguyên lý,… Căn cứ vào mục tiêu của từng bài, GV sẽ lựa chọn những kiến thức trọng tâm để tổ chức vận dụng các biện pháp sư phạm theo hướng phát triển NLHT cho HS. Điều này có vai trị hết sức quan trọng đối với HS trường THPT Công Nghiệp bởi hạn chế trong đặc điểm nhận thức của các em. Nếu GV không chú ý và dàn trải nhiều nội dung thì các em sẽ lĩnh hội kiến thức của bài một cách có hệ thống. Mặt khác giáo viên cũng cần chú ý kiến thức nào HS cần khắc sâu, cần mở rộng, cần liên hệ

độ của học sinh

Trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng ở trường phổ thơng tính vừa sức thể hiện ở việc lựa chọn nội dung, biện pháp dạy học và cách tổ chức quá trình nhận thức của HS. Tính vừa sức trong nội dung bài học LS được thể hiện ở các mặt: - Khối lượng kiến thức vừa đủ, tức là GV phải căn cứ vào mục tiêu cấp học, từng lớp, để xác định nội dung cơ bản ph hợp với đối tượng HS. Hết sức tránh sự quá tải đối với việc lĩnh hội của HS.

- Trong nội dung bài học không đưa những khái niệm, thuật ngữ, tên gọi khó, phải mất thời gian giải thích và làm cho việc lĩnh hội kiến thức của HS gặp nhiều khó khăn.

- Trình bày nội dung ngắn gọn, súc tích, cụ thể, dễ hiểu không rườm rà. - Yêu cầu GV đề ra trong tổ chức hoạt động phải phản ánh được một điểm nào đó trong bài học với mức độ trung bình nghĩa, là khơng có khó và ngược lại.

- Vấn đề đặt ra phải có nội dung dễ hiểu đảm bảo hoạt động diễn ra trong không gian và thời gian hợp lý.

- Phải góp phần giúp người học khơng ngừng tăng cường tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động tư duy nhằm rèn luyện được các kỹ năng và phát triển năng lực cần thiết cho HS.

Tính vừa sức ở đây thể hiện ở ch đối tượng là HS trường THPT Công Nghiệp, những đặc điểm riêng và tâm lý nhận thức khiến tra em gặp khó khăn hơn trong học tập nên rất cần GV căn cứ vào năng lực của từng đối tượng học sinh mà đưa ra những yêu cầu ph hợp, nhưng vẫn đảm bảo vừa sức với khả năng của các em, đồng thời, phát huy được thái độ tích cực hợp tác, n lực sáng tạo trong học tập.

2.3.4. Biện pháp sử dụng cần phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt với các phương pháp, kĩ thuật dạy học khác pháp, kĩ thuật dạy học khác

Trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng, có rất nhiều phương pháp phương tiện và kỹ thuật dạy học khác nhau được sử dụng nhằm đem lại hiệu quả

giáo dục cao nhất. Tuy nhiên, khơng có bất kỳ một phương pháp, biện pháp nào được gọi là vạn năng. Do đó, địi hỏi GV cần phải linh hoạt, khéo léo kết hợp các biện pháp lựa chọn với các phương pháp khác.

Lịch sử vốn phong phú lại được phân thành nhiều loại nội dung khác nhau, m i loại kiến thức lại có những đặc điểm riêng nên cần có phương pháp ph hợp mới có thể đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy, GV cần có sự nghiên cứu kĩ lưỡng, đề ra phương pháp thích hợp với từng kiểu bài với từng đối tượng HS nói chung và HS trường THPT Cơng Nghiệp nói riêng. Điều quan trọng là làm sao để các biện pháp sử dụng phát huy được hiệu quả tối ưu vừa khơi gợi ở HS hứng thú học tập vừa phát triển NLHT ở HS và không làm cho giờ học trở nên khô cứng nặng nề.

2.3.5. Phải thường xuyên rèn luyện mối quan hệ tương tác giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh để phát triển năng lực hợp tác sinh, giữa học sinh với học sinh để phát triển năng lực hợp tác

Tổ chức DHLSVN theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT Cơng Nghiệp ln ln cần một q trình rèn luyện thường xuyên, lâu dài. HS là người chủ động, tự giác trong các hoạt động của chính mình. Tuy nhiên, đây không chỉ là nhiệm vụ của HS mà nó cịn cần đến sự quan tâm, dốc sức tìm tịi phương pháp, cách thức ph hợp để hướng dẫn, tổ chức các em thực hiện hoạt động theo đúng yêu cầu của GV. Hơn nữa, cần có kế hoạch rèn luyện cụ thể, lâu dài, đi từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Trải qua một quá trình như thế, NLHT mới dần dần được hình thành

2.4. Các biện pháp tổ chức dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 theo hƣớng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông Công Nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học lịch sử việt nam lớp 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông công nghiệp tỉnh hòa bình (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)