III. Tiờ́n trình dạy học
TIấ́T 45 –Bài 40: THỰC HÀNH
ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÝ TỰ NHIấN Tễ̉NG HỢP
I. Mục tiờu bài học 1. Kiờ́n thức
- Biết được cấu trỳc đứng và cấu trỳc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiờn.
- Mụ́i quan hợ̀ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiờn (địa chất, địa hỡnh, khớ hậu, thực vật…)
- Sự phõn hoá lónh thổ tự nhiờn theo một tuyến cắt cụ thể dọc theo Hoàng Liờn Sơn từ Lào Cai tới Thanh Hoá.
2. Kỹ năng
- Rốn luyợ̀n kỹ năng đọc và phõn tớch bản đồ, lược đồ
3. Thái đụ̣
- Bồi dưỡng ý thức bảo vợ̀ tài nguyờn và phát triển nguồn tự nhiờn
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngụn ngữ, sử dụng cụng cụ địa lý
II. Chuẩn bị
* Đụ́i với giáo viờn: - Lát cắt tổng hợp trong sách giáo khoa được phúng to/ MHỡnh
* Đụ́i với học sinh: - Thước kẻ cú chia mm, SGK, VBT
III. Tiờ́n trình dạy học1. ễ̉n định lớp ( 1 phút) 1. ễ̉n định lớp ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
? Thiờn nhiờn nước ta cú những đặc điểm chung nào?
? Tớnh chất nhiợ̀t đới giú mùa õ̉m thể hiợ̀n như thế nào trong các thành phần tự nhiờn của nước ta.
3.
Bài mới ( 35 phút)
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn và học sinh Nụ̣i dung cơ bản Hoạt đụ̣ng 1: Tìm hiểu yờu cầu bài thực
hành (5 phút)
1. Đờ̀ bài
? Đọc lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiờn từ Phan-xi-păng tới thành phụ́ Thanh Hoá HS quan sát lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiờn từ phan xi păng đến thành phụ́ Thanh Hoá
- Đọc lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiờn từ Phanxipăng tới thành phụ́ Thanh Hoá
Hoạt đụ̣ng 2: Thực hành (30 phút) 2. Yờu cầu và phương pháp làm bài
Thảo luận
Chia 6 nhúm trả lời 3 phiếu Nhúm 1,2:
a) Xác định tuyến cắt A-B trờn lược đồ ? Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Qua những khu vực điạ hỡnh nào?
? Tớnh độ dài của tuyến A-B theo tỷ lợ̀ ngang của lát cắt
a) Xác định tuyến cắt A,B trờn lược đồ.
- Hướng lát cắt TB-ĐN
- Qua đốo mõy, khu nỳi cao HLS, Đốo Cún, Sụng Đà, Khu cụng nghiợ̀p Mộc Chõu Thanh Hoá.
- Tỷ lợ̀ ngang lát cắt 1:200.000; 1cmBĐ
= 20cmTĐ
18x20km = 360 - Nhúm 3,4
b) Dựa trờn kớ hiợ̀u và bản chỳ giải của từng hợp phần tự nhiờn.
? Cú những loại đá, loại đất nào? chỳng phõn bụ́ ở đõu?
? Cú mấy kiểu rừng, chỳng phát triển trong điều kiợ̀n tự nhiờn như thế nào?
+ Nhúm 5,6
? Căn cứ vào biểu đồ nhiợ̀t độ lượng mưa, trỡnh bày sự thay đổi khớ hậu của 3 khu vực. Hs làm viợ̀c theo phõn cụng
Trong quá trỡnh thảo luận, các ý dễ dành cho các bạn yếu
Đại diợ̀n nhúm trỡnh bày Nhúm khác nhận xột, bổ sung Gv kết luận ghi bảng
Tổng hợp điều kiợ̀n tự nhiờn dựa theo 3 khu vực sau điền vào bảng cho đầy đủ
Bảng so sỏnh sự thay đổi đặc điểm cỏc đặc điểm tự nhiờn trờn tuyờ́n cắt A-B
Yếu tụ́ Nỳi cao Hoàng Liờn Sơn Cao nguyờn Mộc Chõu Đụ́ng bằng Thanh Húa
Địa chất Măc ma xõm nhập
Mắc ma phun trào
Trầm tớch hữ cơ (đá vụi)
Trầm tớch bở rời ( phù sa)
Địa hỡnh Độ chia cắt lớn, địa hỡnh sắc sảo
Độ chia cắt nhỏ hơn khu Hoàng Liờn Sơn
Khá bằng phẳng Thấp
Độ cao lớn nhất 3143m Cao nhất khoảng 1900m
Khớ hậu Lạnh, mưa nhiều Cận nhiợ̀t vùng nỳi
Lượng mưa tương đụ́i thấp
Khớ hậu nhiợ̀t đới, núng, lượng mưa khá cao
Đất Mùn nỳi cao Đất feralit trờn đá vụi Phù sa trẻ
Thảm TV Rừng ụn đới nỳi cao Rừng cận nhiợ̀t và nhiợ̀t
đới chõn nỳi
Hợ̀ sinh thái nụng nghiợ̀p
4. Củng cụ́ bài học ( 4 phút)
- Hoàn thành các cõu hỏi trong bài thực hành
- Tổng hợp điều kiợ̀n địa lý tự nhiờn theo 3 khu vực, khu nui cao Hoàng Liờn Sơn, cao nguyờn Mộc Chõu, đồng bằng Thanh Hoá.
5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút)
- Làm bài tập ở vở bài tập. - Nghiờn cứu trước bài 41
Ngày soạn: Ngày dạy: