3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Để đánh giá mức độ cần thiết và khả thi giữa các biện pháp.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ở trên, tác giả đã tiến hành khảo sát 3 đối tƣợng: GV, CBQL và HS trong trƣờng bằng các phƣơng pháp nhƣ: phỏng vấn, lập phiếu điều tra, phát phiếu và thu phiếu điều tra, xử lý dữ liệu, tác giả thu đƣợc kết quả theo bảng 3.1 đã xử lý cho bảng tổng hợp bên dƣới.
3.4.3. Nội dung và kết quả khảo nghiệm
Để khẳng định tính hợp lý và tính khả thi của biện pháp, chúng tôi trƣng cầu ý kiến bằng phiếu với: 8 cán bộ quản lý của các trƣờng, 17 giáo viên giảng dạy mơn Tốn tại trƣờng.
* Cách tính điểm: Rất cần thiết = a (d = khả thi cao): 3 điểm; Cần thiết = b (e = khả thi thấp) 2 điểm; không cần thiết = c (f = không khả thi): 1 điểm
Ta có: Điểm trung bình cho mỗi biện pháp là: (3+2+1)/3 = 2 điểm Điểm bình quân về mức độ cần thiết cho mỗi biện pháp đƣợc tính:
A = (a x 3 + b x 2 + c)/25
Điểm bình quân về mức độ khả thi cho mỗi biện pháp đƣợc tính: B = (d x 3 + e x 2 + f )/25.
Sau khi tính điểm bình qn, điểm trung bình. Kết quả về tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đƣợc thể hiện qua bảng sau
Bảng 3. 1: Tổng hợp kết quả về tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp QL
Các biện pháp
Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết (a) Cần thiết (b) Không cần thiết (c) TB Khả thi Không khả thi (f) TB Cao (d) Thấp (e)
1. Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng về việc dạy học mơn Tốn theo phát triển năng lực ngƣời học cho CBQL và GV Toán
20 5 0 2.8 25 0 0 3.0
2. Nâng cao năng lực dạy học cho
đội ngũ GV Toán 17 8 0 2.7 20 5 0 2.8
3. Tăng cƣờng quản lý nề nếp học
mơn Tốn của HS 15 10 0 2.6 15 5 5 2.4
4. Tăng cƣờng quản lý học tập mơn
Tốn cho HS THPT 17 8 0 2.7 16 6 3 2.5
5. Tăng cƣờng DHPH môn Tốn hƣớng đến từng nhóm học sinh với năng lực Toán khác nhau
13 12 0 2.5 25 0 0 3.0
6. Tăng cƣờng đổi mới cách đánh giá giáo viên Tốn thơng qua đánh giá chất lƣơ ̣ng mơn Tốn c ủa học sinh
12 13 0 2.5 17 8 0 2.7
7. Tăng cƣờng, phát huy tạo điều
kiện cho HĐDH mơn Tốn 11 14 3 2.4 18 6 1 2.7
8. Đẩy mạnh phát triển năng lực toán cho học sinh thông qua các HĐDH mơn Tốn
17 8 0 2.7 25 0 0 3.0
9. Tăng cƣờng xử dụng CNTT trong
quản lý HĐDH môn Toán 19 6 0 2.8 23 2 0 2.9
Qua điều tra, thu thập ý kiến từ CBQL, GV và một số học sinh về mức độ cần thiết và tính khả thi của 3 nhóm biện pháp lớn và 18 biện pháp cụ thể, tác giả nhận thấy: Đa số các ý kiến tƣơng đối thống nhất, các biện pháp cụ thể mà luận văn nêu ra đều mang tính cấp thiết và tính khả thi cao. Nhìn vào số liệu về kết quả trả lời của các chuyên gia, CBQL ở bảng 3.1 cho thấy mức độ hợp lý và khả thi đều đạt trên mức trung bình (mức độ hợp lý đạt từ 2.4 - 2.8
đ; mức độ khả thi đạt từ 2.4 - 3.0 đ), trong đó biện pháp 1, 5, 8 đƣợc các chuyên gia đánh giá là khả thi nhất.
Từ những kết quả thu đƣợc qua khảo nghiệm, kết hợp với những cơ sở đề xuất các biện pháp, tác giả cho rằng các biện pháp mà tác giả đề xuất có thể áp dụng vào thực tế QL DHMT nhằm nâng cao chất lƣợng DHMT ở các trƣờng THPT Trƣng Vƣơng trong giai đoạn hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 3
Từ những nghiên cứu thực trạng đã đƣợc phân tích, và khảo sát tác giả muốn nâng cao chất lƣợng mơn Tốn ở trƣờng THPT Trƣng Vƣơng – Quận 1 – Tp. Hồ Chí Minh theo tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học nên ở trong Chƣơng 3, tác giả đã đƣa ra 9 biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng trong hoạt động dạy học mơn Tốn. Các biện pháp đều đƣợc CBQL và GV trong nhà trƣờng đánh giá cao về mức độ cần thiết và tính khả thi thực hiện các biện pháp, tuy mức độ cần thiết ở các biện pháp có sự chêch lệch, nhƣng không chênh lệch cao. Do vậy, những biện pháp đã đƣợc đề xuất trên có tính khả thi trong thực tiễn hoạt động dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển năng lực của ngƣời học trong nhà trƣờng.
Cụ thể các biện pháp nhƣ sau:
- Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng về việc dạy học mơn Tốn theo phát triển năng lực ngƣời học cho CBQL và GV Toán.
- Nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ GV Toán. - Tăng cƣờng quản lý nề nếp học mơn Tốn của HS. - Tăng cƣờng quản lý học tập mơn Tốn cho HS THPT.
- Tăng cƣờng DHPH mơn Tốn hƣớng đến từng nhóm học sinh với năng lực Toán khác nhau.
- Tăng cƣờng đổi mới cách đánh giá giáo viên Tốn thơng qua đánh giá chất lƣợng mơn Tốn của học sinh.
- Đẩy mạnh phát triển năng lực tốn cho học sinh thơng qua các HĐDH mơn Tốn.
- Tăng cƣờng xử dụng CNTT trong quản lý HĐDH mơn Tốn.
Các biện pháp đƣợc đề xuất đã đƣợc khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của CBQL, GV, chuyên gia đều nhận đƣợc ý kiến đánh giá rất cao.
Vì vậy, áp dụng đồng bộ các biện pháp đƣợc đề xuất trong chƣơng 3 sẽ nâng cao chất lƣợng mơn Tốn ở trƣờng THPT Trƣng Vƣơng - Quận 1 - Tp.HCM theo tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo trong nhà trƣờng là việc làm thƣờng xuyên và cần thiết của Ngành giáo dục ở tất cả các cấp học. Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực của ngƣời học là nhiệm vụ cấp bách của ngƣời dạy, của cán bộ quản lý trong nhà trƣờng. Quản lý hoạt động dạy học là một yêu cầu thiết thực và có ý nghĩa chủ đạo nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục. Việc nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Toán ở trƣờng THPT Trƣng Vƣơng có ý nghĩa thiết thực đối với cơng tác giáo dục tồn diện trong nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học và đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục và nhu cầu xã hội hiện nay của đất nƣớc.
* Về lý luận
Luận văn nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn một cách có hệ thống liên quan đến lý luận quản lý, quản lý nhà trƣờng, quản lý dạy học, quản lý giáo dục và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động dạy học mơn Tốn ở trƣờng THPT Trƣng Vƣơng. Công tác quản lý hoạt động dạy học cần đạt đƣợc những tiêu chí nâng cao chất lƣợng tồn diện, đồng thời phải có sự đổi mới phù hợp với sự đổi mới chung của ngành giáo dục.
Việc nghiên cứu có hệ thống về những vấn đề lý luận đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trong nhà trƣờng, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học và chất lƣợng đào tạo của trƣờng THPT Trƣng Vƣơng ngày một thành công hơn trên con đƣờng giáo dục toàn diện.
* Về thực trạng
chất, đội ngũ giáo viên tƣơng đối ổn định, chất lƣợng dạy học đã từng bƣớc đƣợc nâng lên rõ rệt. Đặc biệt mơn Tốn đƣợc đánh giá là môn học mũi nhọn trong nhà trƣờng, mơn học có học sinh giỏi cấp Thành phố, Olympic quốc gia, luôn giữ vững đƣợc những thành tích đã đạt đƣợc. Đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà trƣờng luôn chủ động, năng động, sáng tạo trong đƣờng lối chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, thiết thực trong việc áp dụng các biện pháp quản lý có tính hiệu quả cao. Tuy nhiên, trong cơng tác quản lý cịn có những mặt hạn chế nhƣ: thiếu kinh nghiệm quản lý, quản lý chƣa thực sự chú ý đến chiều sâu trong cơng việc, chƣa có kế hoạch dài hạn có hiệu quả vì trong vịng 3 năm thay đổi liên tiếp đến 3 hiệu trƣởng quản lý nhà trƣờng.
Tại trƣờng THPT Trƣng Vƣơng mặc dầu hiệu trƣởng rất quan tâm đến việc phối hợp với các hoạt động toàn diện của nhà trƣờng, việc đổi mới PPDH hay quản lý việc DHMT nhƣng lại chƣa có một cơng trình nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề này, chƣa có những hƣớng dẫn và quy định cụ thể để thực hiện đổi mới PPDH thích hợp với từng mơn học, cụ thể là mơn Tốn. Vì thế những lý luận về PPDH mới, những thiết kế cụ thể cho từng bài dạy theo hƣớng đổi mới dƣờng nhƣ vẫn chƣa biến thành hoạt động hàng ngày của giáo viên và học sinh.
Chính vì vậy, tơi cho rằng việc nghiên cứu thực trạng để từ đó xác lập các biện pháp quản lý việc DHMT ở Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng Quận I TP.HCM là cần thiết và cấp bách, với lịng mong muốn là sự đóng góp khiêm tốn của tơi nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển giáo dục, nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn tại trƣờng Trƣng Vƣơng - Quận I, TP.HCM ngày càng tốt hơn.
* Đề xuất các biện pháp quản lý
Căn cứ vào những cơ sở lý luận và thực tiễn cũng nhƣ thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn của nhà trƣờng, luận văn mạnh dạn đề xuất các nhóm biện pháp quản lý đồng bộ nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn nói riêng và chất lƣợng giáo dục đào tạo nói chung của trƣờng THPT Trƣng
Vƣơng nhƣ sau:
Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy Toán của đội ngũ giáo viên Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học mơn Tốn của học sinh
Nhóm biện pháp về đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học mơn Tốn .
Đây là một hệ thống các biện pháp có mối quan hệ mật thiết, góp phần giải quyết những vấn đề liên quan đến đổi mới phƣơng pháp dạy học. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trƣờng THPT Trƣng Vƣơng đã đề xuất, qua kết quả khảo sát bƣớc đầu đã chứng tỏ mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
Tuy nhiên khơng có biện pháp nào là “Vạn năng” mà chúng chỉ phát huy tác dụng tối đa khi đƣợc phối hợp, vận dụng một cách hợp lý, đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo hoặc tùy vào đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phƣơng cũng nhƣ điều kiện thực tế của mỗi trƣờng mà Hiệu trƣởng sẽ lựa chọn một hoặc vài biện pháp chủ đạo để phát huy tác dụng tối đa của các biện pháp đề xuất. Do đó các cấp quản lý, các lực lƣợng GD trong và ngồi nhà trƣờng cần có sự quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi, cùng phối hợp chặt chẽ của để giúp Hiệu trƣởng làm tốt công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng DHMT theo tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học một cách đích thực.
Từ những kết quả nghiên cứu trên, tác giả xin đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau:
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
Nghiên cứu, xây dựng nội dung chƣơng trình phù hợp với mục tiêu của cấp THPT, đảm bảo tính khoa học và sƣ phạm, đảm bảo tính thống nhất, thể hiện tinh thần đổi mới phƣơng pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực của từng đối tƣợng học sinh, đảm bảo tính khả thi. Cần sớm hoàn thiện biên soạn SGK đáp ứng nhu cầu phát triển năng lực HS theo định hƣớng của
Bộ đã đề ra.
Cải tiến quy trình đánh giá trong thi cử phù hợp với nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học. Đồng thời khơng để trƣờng hợp chuyện xảy ra rồi Bộ mới trả lời với nhân dân là quá bất cập, Bộ phải có một đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp để nghiên cứu ràng buộc tính khả thi và các tình huống có thể xảy ra trƣớc khi thực hiện.
Tham mƣu với Chính phủ tăng cƣờng tỷ lệ ngân sách đầu tƣ cho giáo dục (đầu tƣ về cơ sở vật chất, tiền lƣơng, thời gian nghỉ hè cố định của GV vì khối 12 phải học sớm nên GV phải dạy hết trong hè, chấm thi tuyển sinh 10 và kỳ thi THPT Quốc gia nên GV làm việc quá mệt mỏi…)
2.2. Đới với Sở GD&ĐT, Tp Hồ Chí Minh
- Tham mƣu với UBND TP tăng cƣờng ngân sách đầu tƣ cho giáo dục (cơ sở vật chất - thiết bị dạy học).
- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý thƣờng xuyên đƣợc tham gia các khóa học bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác quản lý.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động sƣ phạm của nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng tổ chức các hội thảo, chuyên đề bồi dƣỡng PPDH trƣ̣c tiếp cho đội ngũ GV theo tin thần đổi mới của Bộ.
- Tăng cƣờng chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng dạy học của GV, xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm, tự luận cho các cấp học để GV và HS có thể khai thác và sử dụng theo cổng CNTT.
- Ban hành các văn bản quy định rõ các tiêu chí đánh giá, xếp loại GV theo hƣớng đổi mới PPDH một cách chính xác, cụ thể và khoa học đến trƣờng và trên Website của Sở. Tạo điều kiện cho GV, HS, PH truy cập đến trang Web này.
- Quan tâm tạo điều kiện về kinh phí cho các trƣờng xây dựng và trang
2.3. Đối với Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng - Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Thƣờng xuyên tham mƣu, đề xuất với các cấp ủy Đảng, chính quyền, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban đại diên cha mẹ học sinh phối kết hợp chặt chẽ để đƣa giáo dục toàn diện nhà trƣờng ngày một phát triển mạnh mẽ hơn.
Xây dựng quy chế làm việc, quy chế phối hợp, quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ…phù hợp, khả thi đƣợc áp dụng trong nhà trƣờng để hoạt động chuyên môn nhà trƣờng có đủ các điều kiện thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả nhất. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng đƣợc tham gia hoạt động, cống hiến, nghiên cứu khoa học, học hỏi kinh nghiệm, tham dự các hội thảo, chuyên đề bồi dƣỡng PPDH, tham quan, giao lƣu để có với các đơn vị điển hình để nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.
- Khuyến khích GV sử dụng giáo án điện tử vì đây là phƣợng tiện hỗ trợ rất tích cực cho giờ dạy. Cho GV đăng ký tiết dạy theo hƣớng tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học. Có biện pháp và hình thức thƣởng phạt cụ thể nhằm tạo động lực cho GV quyết tâm phấn đấu.
- Quan tâm đến các hình thức tổ chức hoạt động GD ngồi giờ lên lớp cho HS nhằm đa dạng hóa các PP DHMT. Khuyến khích GV năng động và sáng tạo trong việc thiết kế các chƣơng trình hoạt động GD ngồi giờ lên lớp, phƣơng pháp Dạy học dự án.
- Đặc biệt CBQL phải cố gắng tạo kết dính thật tốt cho đội ngũ GV trong trƣờng không phân biệt đối xử GV giữa các bộ mơn, tránh lợi ích nhóm. Ln tạo sự bình đẳng trong nhà trƣờng, ln trong sạch là điều mà CBQL phải hƣớng đến. CBQL không nên quá dùng quyền hạn mà dễ dẫn đến làm cấp dƣới mình khơng cịn động lực phấn đấu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả, tác phẩm
1. Bộ GD&ĐT. Chương trình giáo dục phổ thơng (2006). Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ