2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên Toán
Đổi mới PPDH của GV mơn Tốn và PP học của HS THPT sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn, do đó cơng tác quản lý việc DH mơn Tốn cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm. Để khảo sát thực trạng quản lý việc DH mơn Tốn của Hiệu trƣởng THPT, chúng tôi gửi 23 phiếu điều tra đến CBQL, BGH và GV dạy mơn Tốn tại trƣờng thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Công tác quản lý hoạt động dạy của giáo viên đƣợc bắt đầu từ việc phân tích nhu cầu mơn học, quan tâm đến vấn đề thực hiện nề nếp chuyên môn, chỉ đạo hoạt động dạy học đúng chƣơng trình, kế hoạch. Quản lý sát sao việc thực thi của GV trƣớc và khi lên lớp: soạn bài, xác định mục tiêu, nội dung bài học, hình thức tổ chức dạy học, phƣơng pháp dạy học, kiểm tra- đánh giá, môi trƣờng dạy học, kế hoạch dạy học cho phù hợp với đối tƣợng, đúng theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
2.4.1.1. Thực trạng về quản lý việc chỉ đạo dạy học mơn Tốn của tổ chuyên môn
Bảng 2. 13: Thực trang về quản lý việc chỉ đạo DH của tổ chuyên môn
NỘI DUNG Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu
1. Cụ thể hóa các chế định GD - ĐT về QLDH mơn Tốn thành quy định nội bộ để thực hiện; đƣa chỉ tiêu về QLDH mơn Tốn vào kế hoạch năm, tháng, tuần của tổ.
38,5 46,2 15,4 0
2. Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ chức nghiên cứu, học tập, thảo luận các chuyên đề đổi mới PPDH cho bộ mơn Tốn, thảo luận PP dạy tốt các tiết giúp học sinh phát triển năng lực, phân cơng soạn bài theo nhóm, cách phụ đạo HS chƣa giỏi
19,2 38,5 30,8 11,5
3. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thể nghiệm, thực tập, thao giảng, rút kinh nghiệm trong tổ khi thực hiện PPDH mới, ghi nhận tiết dạy giỏi để học hỏi.
11,5 38,5 50 0
4. Đổi mới và vận dụng tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy theo hƣớng đổi mới PPDH thống nhất trong toàn tổ và cam kết thực hiện
11,5 30,8 38,5 19,2 5. Tăng cƣờng kiểm tra các hoạt động của tổ chuyên môn
của Hiệu trƣởng 3,8 42,3 46,2 7,7
Tinh thần đổi mới QL DHMT đã đƣợc quán triệt, hầu hết trƣờng thực hiện tốt tinh thần này, đã cụ thể hóa các chế định GD - ĐT về QLDH mơn Tốn thành những quy định nội bộ, các tổ chuyên môn đã đƣa chỉ tiêu về QL DHMT vào kế hoạch hoạt động của tổ, Hiệu trƣởng chỉ đạo hiệu phó chun mơn phối hợp với TTCM để theo dõi và kiểm tra việc thực hiện những quy định về QL DHMT phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng đồng thời Hiệu trƣởng cũng theo dõi chặt chẽ các công tác bồi dƣỡng GV giảng dạy mơn Tốn, tham dự các buổi thảo luận các chuyên đề đổi mới PPDH của tổ Toán, thảo luận PP dạy tốt để có những chỉ đạo và uốn nắn kịp thời, công tác phụ đạo học sinh chƣa giỏi của GV cũng đƣợc BGH quan tâm, theo dõi nhƣng cũng gặp khó khăn vì trƣờng THPT dạy 2 buổi/ngày nên không đủ thời gian để phụ đạo cho tất cả các mơn, riêng HS ngồi giờ học chính khóa ở lớp
các em phải đi làm thêm ban đêm vì hồn cảnh khó khăn hoặc phải đi học thêm nhiều mơn bên ngồi nhà trƣờng (phong trào chung của HS Thành phố) do đó nhà trƣờng rất cần sự vận động, hỗ trợ của hội CMHS. Việc đổi mới tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy theo hƣớng đổi mới PPDH chƣa đƣợc chỉ đạo thống nhất chung và chƣa đƣợc vận dụng đồng bộ nên khi cấp Sở thanh tra giờ dạy và đánh giá theo tiêu chuẩn mới (TT 43) thì có một số giờ dạy đánh giá chƣa tốt nên đôi khi làm cho GV lúng túng và thiếu tự tin ở chính mình. Cơng tác kiểm tra hoạt động của tổ Tốn chƣa đƣợc sâu sát vì thơng thƣờng việc kiểm tra các hoạt động của tổ chỉ qua báo cáo của tổ trƣởng chuyên môn nên đôi khi thiếu khách quan, độ tin cậy chƣa cao.
2.4.1.2. Thực trạng quản lý việc phân cơng dạy cho giáo viên Tốn
Trong những năm gần đây số lƣợng GV giỏi có nhiều kinh nghiệm trong DHMT đã nghĩ hƣu, số GV trẻ nhận về thay thế cũng nhiều nên khó đồng bộ vì vậy phân cơng GV dạy lớp theo u cầu năng lực của HS cũng bị hạn chế. Tổ trƣởng chuyên môn và CBQL luôn theo xác kết quả đạt đƣợc của HS qua các kỳ kiểm tra, thi tuyển và trong suốt quá trình dạy học để xem năng lực của GV mà phân công dạy lớp, bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo HS chƣa giỏi, dạy chuyên đề…cho phù hợp. Dựa vào năng lực của HS của từng lớp mà tổ trƣởng chun mơn kết hợp với Hiệu phó chun mơn sắp xếp GV dạy lớp cho phù hợp trƣớc khi bắt đầu năm học mới. Vì đây là trƣờng dạy học hai buổi/tuần nên sự phân công số lớp theo chuẩn của GV THPT là 17 tiết/tuần. Nếu số tiết đƣợc chọn mỗi lớp 6 tiết/tuần thì mỗi giáo viên nhận dạy 3 lớp không chủ nhiệm và nhận 2 lớp nếu có chủ nhiệm. Sự phân cơng này giúp HS và GV phát huy tối đa năng lực trong dạy học mơn tốn.
2.4.1.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình Tốn
Chƣơng trình giảng dạy là văn bản pháp quy của Bộ, ngành. Trên cơ sở đó trƣờng lên kế hoạch cho các tổ, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo viên cụ thể hóa kế hoạch trong sổ báo giảng của cá nhân. GV thực hiện đúng, đủ chƣơng trình, khơng đƣợc cắt xén, dồn ép. Ngƣời quản lý
có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình GV thơng qua lịch báo giảng, sổ đầu bài, nhằm tạo điều kiện phù hợp cho GV trong quá trình thực hiện chƣơng trình giảng dạy cũng nhƣ giám sát chặt chẽ hoạt động này.
Bảng 2. 14: Thực trạng QL việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV Toán TT Nội dung Mức độ thực hiện % Tốt Khá TB Yếu CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV 1
Chỉ đạo tổ bộ mơn chi tiết hóa kế hoạch và các qui định thực hiện chƣơng trình giảng
dạy Toán 13 17 33 52 45 24 9 14
2
Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình của GV qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài
5
8 8 12 33 42 30 38
3 Quản lý nề nếp lên lớp của GV Toán
12 7 24 17 38 45 26 31
4 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp trong đánh giá sếp loại
thi đua GV
9
12 45 38 35 37 11 13
Dựa trên chƣơng trình của Bộ, Sở, tổ bộ mơn đã xây dựng chƣơng trình cụ thể cho từng phân mơn (kể cả chƣơng trình tự chọn). Kết quả ở bảng 2.14 cho thấy các ý kiến đánh giá giữa GV và CBQL về việc theo dõi thực hiện chƣơng trình của GV Tốn là thƣờng xuyên. Tuy nhiên, đánh giá ở mức độ tốt, khá về việc thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi việc thực hiện chƣơng trình chƣa đƣợc cao. Những nội dung về thực trạng quản lý việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy của GV Tốn , phần lớn CBQL và GV đánh giá ở mức trung bình là nhiều. Nhƣ vây, các cấp lãnh đạo của nhà trƣờng phải quan tâm hơn nữa trong công tác QL và đƣa ra những biện pháp khả thi để GV có thể thực hiện đƣợc tốt nhất.
2.4.1.4.Thực trạng quản lý việc chuẩn bị lên lớp.
Theo quy định của Bộ về nhiệm vụ của GV, là GV đứng lớp phải chuẩn bị bài giảng, soạn giáo án đúng theo phân phối chƣơng trình, nội dung mơn học đúng, đủ mới đƣợc lên lớp giảng bài cho HS. Theo kế hoạch phân phối chƣơng trình đầu năm của TTCM của cả 3 khối thì dựa trên cơ sở đó BGH và GV nhà trƣờng theo dõi bám sát việc chuẩn bị bài dạy của GV. Đây là khâu quan trọng, giúp GV chuẩn bị tâm thế trƣớc giờ dạy. Thực tế cho thấy, GV càng chuẩn bị kỹ càng bao nhiêu thì hiệu quả của việc giảng dạy trên lớp càng đạt kết quả cao bấy nhiêu.
Bảng 2. 15: Thực trạng QL nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV
TT Nội dung Mức độ thực hiện % Tốt Khá TB Yếu CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV
1 QL soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp theo chuẩn KTKN 12 9 34 38 39 36 15 17
2 CBQL lập kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất giáo
án của GV
55 60 30 16 15 24 0 0
3 Giáo án thể hiện DHPH theo từng nhóm HS với
năng lực khác nhau
50 20 17 5 33 75 0 0
4 Bồi dƣỡng phƣơng pháp soạn giảng theo chuẩn
KTKN
2 6 14 18 35 24 49 52
5 Sử dụng kết quả kiểm tra để
đánh giá, xếp loại GV 25 29 42 50 28 11 5 10
Nhà trƣờng đã xác định khâu kiểm tra việc soạn giảng giáo án của giáo viên là vơ cùng quan trọng, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng. Tuy nhiên, mức độ thực hiện ở loại tốt và khá chƣa đƣợc nhiều, mức độ thực hiện trung bình cịn tƣơng đối cao. Mức độ kiểm tra định kỳ đã đƣợc quan tâm, nhƣng việc bồi dƣỡng phƣơng pháp soạn giảng để giảm bớt % trung bình thì cịn gặp nhiều hạn chế (CBQL đánh giá 2% tốt, GV- 6%
tốt), nội dung quản lý này chƣa đƣợc quan tâm thƣờng xuyên và có hiệu quả nhƣ mong muốn.
2.4.1.5. Thực trạng quản lý việc lên lớp và sau khi lên lớp của GV. Bảng 2. 16: Thực trạng quản lý việc lên lớp và sau khi lên lớp của GV
NỘI DUNG Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu
1. Nâng cao nhận thức về việc QL DHMT cho đội ngũ GV Toán: tổ chức học tập cho GV, hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm thông qua hoạt động của tổ, nhóm chun mơn, tham quan học tập.
28,1 53,1 18,8 0
2. Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học; quy định về
việc soạn giáo án theo hƣớng đổi mới PPDH. 34,4 46,9 15,6 3,1
3. Quản lý giờ lên lớp: tăng cƣờng dự giờ định kỳ, dự giờ đột xuất, đánh giá rút kinh nghiệm so sánh kết quả thực hiện việc đổi mới PPDH của từng đợt, từng học kỳ, từng năm học.
34,4 31,3 28,1 6,3 4. Quản lý việc dự giờ của GV: Qui định số tiết cần dự
trong tháng, học kỳ, năm học; yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch dự giờ tuần - tháng- năm; tham gia dự giờ có chỉ đạo (theo nội dung, chuyên đề).
53,1 31,3 15,6 0
5. Quản lý việc thực hiện qui chế chuyên môn: tiến độ thực hiện chƣơng trình, quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, tổ chức thi, kiểm tra học kỳ theo đề của Sở GD & ĐT, đề của trƣờng, xếp loại HS.
37,5 46,9 15,6 0
6. Quản lý hồ sơ chuyên môn: giáo án, sổ điểm, sổ kế hoạch, sổ họp, sổ dự giờ, sổ báo giảng. Phân công lao động hợp lý: khối lớp dạy phù hợp trình độ chun mơn, sở trƣờng trong giảng dạy, bồi dƣỡng và phụ đạo HS.
34,4 37,5 21,9 3,1 7. Quản lý khả năng quản lý và tổ chức các hoạt động học
tập cho HS của GV, việc tổ chức cho HS tham câu lạc bộ Tốn học ngồi giờ lên lớp, áp dụng Toán học vào thực tế, giải tốn có thƣởng… nhằm gây hứng thú học tập mơn Tốn của HS.
28,1 31,3 34,4 6,3
Muốn GV thực hiện tốt việc QL DHMT của Hiệu trƣởng thì phải bắt đầu từ sự nhận thức đúng đắn của GV. Do đó hầu hết các Hiệu trƣởng đều rất quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cho GV. Qua kết quả khảo sát nhận thấy các buổi học tập, trao đổi kinh nghiệm về chuyên môn đƣợc quan tâm,
chỉ đạo và tạo điều kiện ở mức tƣơng đối khá tốt. Quản lý việc thực hiện qui chế chun mơn: tiến độ thực hiện chƣơng trình, quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, tổ chức thi, kiểm tra học kỳ theo đề của Sở GD & ĐT, đề của trƣờng, xếp loại HS cũng đƣợc quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên Hiệu trƣởng cần có biện pháp quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học; về việc soạn giáo án theo hƣớng đổi mới PPDH, quản lý giờ lên lớp, quản lý hồ sơ chuyên môn cần chặt chẽ hơn vì các khâu này có ảnh hƣởng lẫn nhau nếu làm tốt các khâu này thì GV sẽ chuẩn bị bài giảng chu đáo hơn và dạy tốt tránh đƣợc tình trạng đối phó cấp trên. Trong từng đợt, từng học kỳ, từng năm học khâu đánh giá rút kinh nghiệm so sánh kết quả thực hiện việc đổi mới DHMT cịn thực hiện ở mức độ trung bình, chƣa đều.
2.4.1.6. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học phân hóa hướng đến từng nhóm học sinh với năng lực tốn khác nhau
Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng hiện nay là trƣờng học hai buổi BGH đã thực hiện lớp dạy học tự chọn buổi hai theo nhu cầu của HS cho các môn Tốn , Lý, Hóa, Văn, Anh, Sinh… nhằm định hƣớng trƣớc khối thi, nghề nghiệp cho HS sau khi hồn thành THPT. Dựa vào điểm TB Tốn cuối năm lớp 9, lớp 10, lớp 11 để phân hóa lớp tự chọn cho HS theo từng nhóm năng lực. Việc phân nhóm theo lớp sẽ giúp các em dễ học và sự cạnh tranh với nhau ít đồng thời HS ln có tâm lý tốt trong lớp học của mình. GV dễ dạy vì khả năng tiếp thu của HS tƣơng đối đồng đều và HS đƣợc thay đổi lớp theo từng học kỳ, năm học dựa vào điểm TB hoặc điểm thi học kỳ mơn Tốn. Bên cạnh đã thực hiện tốt việc DHPH theo năng lực ngƣời học với lớp học tự chọn đƣợc triển khai năm đầu tiên (2015-2016) nên ngoài dạy theo chƣơng trình khung của Bộ, CBQL chƣa thiết kế riêng chƣơng trình cho lớp học tự chọn nhằm giúp học sinh nâng cao năng lực học tập theo đúng phƣơng pháp DHPH. Chẳng hạn nhƣ: “Câu hỏi và bài tập phân hóa phải cị ý đồ để những HS khác nhau có thể tiến hành những hoạt động khác nhau phù hợp với trình độ khác nhau của họ”. Hiện nay nhà trƣờng vẫn chƣa chọn lọc đƣợc PPDH
cho từng bài học khác nhau và các hoạt động dạy học tƣơng ứng, chƣa hƣớng dẫn thiết thực đến HS học tập ngoài giờ lên lớp, chƣa gắn kết giữa dạy học toán với thực tiễn, với cuộc sống hằng ngày. GV chƣa hiểu và quán triệt đƣợc hết thế nào là dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực HS. Mơ hình này trƣờng chƣa đánh giá đƣợc kết quả đầu ra vì mới triển khai nhƣng để phƣơng pháp DHPH này phát triển theo đúng nghĩa của nó thì CBQL cần nâng cao trách nhiệm nhận thức của GV trong DHPH nhằm phát huy hết năng lực và nhu cầu ngƣời học thì hy vọng đầu ra sẽ hồn tồn có kết quả tốt đẹp và giúp HS đạt đƣợc điểm cao mơn Tốn trong kỳ thi Quốc gia, đồng thời làm tăng chất lƣợng giáo dục của trƣờng, tạo niềm tin đến các bậc phụ huynh, nâng cao chất lƣợng giáo dục cho ngành giúp giáo dục có tính cạnh tranh nhanh hơn, dễ dàng hội nhập hơn trong thời gian tới.
Bảng 2. 17: Thực trạng QL đổi mới phương pháp DHPH hướng tới từng nhóm HS có năng lực khác nhau TT Nội dung Mức độ thực hiện % Tốt Khá TB Yếu CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV 1
Giáo án, giáo trình dạy học bắt buộc soạn theo từng
nhóm năng lực. 15 12 27 36 43 32 15 20
2 Phát triển tính tồn diện đối với ngƣời học 45 52 33 26 22 22 0 0
3 Đáp ứng tính vừa sức đối với ngƣời học 53 45 27 30 20 25 0 0
4 Góp phần phát hiện và bồi dƣỡng tài năng 40 59 34 17 26 24 0 0
5
Tạo nhiều cơ hội cho ngƣời học vƣợt qua những trở
ngại riêng của bản thân 35 33 40 52 25 10 0 0