Quản lý hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông trưng vương quận 1 thành phố hồ chí minh theo tiếp cận phát triển ăng lực người học (Trang 46)

1.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trƣờng THPT theo tiếp

1.4.2. Quản lý hoạt động học của học sinh

1.4.2.1.Quản lý việc xây dựng động cơ, thói quen và khả năng tự học Tốn cho HS

Để HS có động cơ tự học tốn nên truyền đạt cho HS các khâu sau:

- Học kỹ từng bài: HS cần bám sát nội dung sách giáo khoa, nghĩa là

phải chú trọng các phần lý thuyết cơ bản, đọc kỹ lý thuyết rồi làm bài tập đầy đủ từ dễ đến khó. Cần nắm chắc phần cơ bản, nếu chƣa nắm chắc thì khơng nên dồn thời gian cho phần nâng cao; các bài tập khơng tự giải đƣợc thì sau khi nghe thầy giảng (hoặc tìm đọc tài liệu tham khảo) phải tự mình thực hiện lại lời giải một cách độc lập cho đến khi thành thạo và chủ động.

- Ôn bài từng đoạn: Sau khi làm bài tập áp dụng cho từng bài, cuối mỗi chƣơng cần làm bài tập ơn để nhìn lại các bài tốn có tính chất tổng hợp và đó cũng là dịp tập huy động kiến thức liên quan để giải một bài tốn. Việc làm này rất cần thiết vì các bài toán tổng hợp thƣờng sẽ rất gần giống với đề thi.

- Chú ý các kiến thức lớp 10 và 11: Đây là phần kiến thức nền tảng về Hình học khơng gian, Lƣợng giác và Đại số (phƣơng trình, bất phƣơng trình, hệ phƣơng trình, bất đẳng thức và tổ hợp xác suất) thƣờng có trong các đề tuyển sinh ĐH mà lớp 12 thì khơng dạy trực tiếp. Thực tế cho thấy rất đơng thí sinh làm bài kém ở phần các câu hỏi ở nội dung này, nếu khơng nắm vững chƣơng trình lớp 10 và 11 thì cần phải có kế hoạch tự ơn tập một cách đều đặn, bền bỉ từng tuần, từng tháng; không thể ôn cấp tập trong một thời gian ngắn.

- Kế hoạch học tập hợp lý: Để tiết kiệm thời gian và sức lực, đồng

thời có kết quả cao nhất thì cần có một kế hoạch học tập hợp lý. Cần thu xếp học bài trong thời gian sớm nhất sau khi nghe giảng. Học ở đây có nghĩa là đọc và tìm hiểu kỹ sách giáo khoa, sau đó làm bài tập áp dụng rồi đến bài tập nâng cao. Càng để cách lâu thì càng tốn nhiều thời gian và sức lực hơn để đạt cùng một kết quả. Khi nghe giảng, có những điều chƣa hiểu kỹ, nếu học sớm sẽ đƣợc khôi phục rất nhanh; để lâu sẽ mờ dần, phần không hiểu sẽ tốn rất nhiều thời gian mà chƣa chắc đã nắm đƣợc bài. Điều này rất dễ thấy nhƣng

học sinh thƣờng hay có thói quen đợi đến khi nào gần thi mới học, thật khơng hợp lý. Vì vậy cần học thật sớm, tốt nhất là ngay sau khi nghe giảng xong và học thành nhiều lần. Có thể lần đầu học qua, chỉ làm các bài tập áp dụng, lần 2 mới làm các bài tập nâng cao để soi rọi các kiến thức cơ bản mà mình chƣa nắm vững, tích lũy thêm một số xảo thuật. Đối với mơn tốn thì khơng nên cố mà nhớ những điều khơng hiểu, vì nhƣ thế chỉ làm tốn cơng vơ ích, mất cơng sức khơng đâu mà cịn dễ thất bại vì nhớ lan man; chỉ có hiểu thật rõ thì tự động sẽ nhớ dễ dàng.

- Tránh học quá khuya: Khơng nên học khi đã q mệt vì học lúc mệt sẽ không mang lại kết quả tốt mà cịn rất có hại cho sức khỏe. Khi học nên tập trung cao độ để rút ngắn thời gian mà vẫn có kết quả cao, nhờ đó giữ gìn tốt sức khỏe. Cần phân chia thời gian học tập sao cho việc học thật đều đặn, bền bỉ và vừa sức. Gần đến ngày thi, các em nên giảm cƣờng độ, chủ yếu là đọc lại để sắp xếp các kiến thức đã học, chú ý các lỗi thƣờng vấp, xem kỹ các cơng thức mà mình hay qn.

- Giải bằng nhiều cách (đây là khâu phát triển năng lực toán cho HS): Khi giải xong một bài tốn HS nên đặt câu hỏi có cách giải nào ngắn hơn, hay hơn không? HS giải bài tốn bằng nhiều cách sẽ sớm tìm thấy cách giải khác của bài tốn. Việc làm này sẽ giúp HS khơng qn hƣớng giải quyết một bài toán và nhanh nhẹn trong lúc giải. HS sinh nên nhớ một điều giải bài toán bằng nhiều cách sẽ hay hơn giải nhiều bài mà không nắm chắc cách giải quyết.

- Tìm kiếm, chọn lọc bài tự học trên mạng Google: Trong xu thế

chung hiện nay, ngành giáo dục đã có những thay đổi rõ nét dƣới tác động của CNTT. Chúng ta nhận thấy rằng CNTT có vai trị quan trọng trong việc góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, đặc biệt chú trọng việc tự học của HS. Việc áp dụng CNTT trong dạy học có thể kích thích HS hứng thú hơn trong học tập nhờ âm thanh, màu sắc, hình ảnh động, trị chơi tƣ duy giúp HS vừa giải trí vừa học tập… CNTT phát triển tồn cầu HS có thể tự tìm kiếm các thắc mắc, lời giải trong lúc giải tốn, sự tìm kiếm này sẽ giúp HS tìm

đƣợc các bài giải hay bài giải tƣơng tự, đồng thời có thể dùng CNTT trao đổi thơng tin với bạn bè, anh em hay GV dạy lớp…để đƣợc hƣớng dẫn lời giải.

Các chuyên gia đã tổng kết rằng tỷ lệ lƣu trữ thơng tin trong trí nhớ ngƣời học thơng qua khả năng tự phát hiện là cao nhất (99% sau 3h, 90% sau 3 ngày). Vì vậy, việc sử dụng hình ảnh và tổ chức cho HS hoạt động với sự trợ giúp của CNTT sẽ hơn hẳn so với việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học truyền thống.

Đối với HS chƣa giỏi thì khả năng tiếp thu các nội dung khó, có tính trừu tƣợng cao trong tốn học thƣờng rất khó khăn. Vì vậy, ta sẽ khai thác CNTT để giúp đỡ HS chƣa giỏi giải quyết đƣợc vấn đề này.

1.4.2.2. Quản lý công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS chưa giỏi trong mơn Tốn

Quản lý việc bồi dƣỡng đội tuyển HS giỏi của trƣờng hằng năm bắt đầu cho HS khối 10. Các giáo viên dạy lớp lập danh sách HS có năng lực thật sự gửi cho TTBM Tốn sau đó GV bồi dƣỡng khối 10 cho đề thi khảo sát chọn lọc lại và bồi dƣỡng cả năm học từ đó tiếp tục duy trì bổ sung cho đến lớp 11 và lớp 12. Từ nguồn HS này GV sẽ chọn lọc số HS dự thi Olympic, HS giỏi cấp TP. Tiếp theo là nhóm thứ hai là HS giỏi để dạy chuyên đề các câu khó bồi dƣỡng cho kỳ thi tuyển sinh Quốc gia để xét tuyển Đại học đồng thời mỗi khối đều có HS chƣa giỏi cũng đƣợc lọc ra phụ đạo kịp thời giúp HS lấy lại căn bản cấp THCS nhằm đuổi kịp các HS khá giỏi.

1.4.3. Xây dựng “môi trường sư phạm” cho HĐDH mơn Tốn tạo điều kiện cho HS phát triển năng lực

1.4.3.1.Quản lý CSVC và PTDH học Toán.

Cơ sở vật chất kỹ thuật nhìn chung đáp ứng đƣợc u cầu của mơn hoc nhƣ: tranh, hình ảnh, phịng học bộ mơn, tài liệu tham khảo, máy chiếu, bảng tƣơng tác. Tuy nhiên GV chƣa đầu tƣ vào việc tự chế đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học cịn hạn chế một phần khơng nhỏ ảnh hƣởng đến quá trình giảng dạy và kết quả dạy học, chƣa hƣớng dẫn đích thực đến việc hƣớng dẫn HS

tham khảo tài liệu dƣới phòng thƣ viện, tạo sân chơi toán học cho HS nhƣ câu lạc bộ toán học, giải toán qua mạng .v..v. Việc quản lý HĐDH trong nhà trƣờng phải đƣợc tiến hành đồng thời với công tác quản lý, chỉ đạo khai thác và sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học một cách có hiệu quả.

1.4.3.2. Quản lý cơ chế, chính sách cho HĐDH mơn Tốn

Nhà trƣờng chƣa có mục tiêu cụ thể trong cơ chế, chính sách thực tế cho việc HĐDH mơn tốn chẳng hạn nhƣ: Thù lao bồi dƣỡng chƣa phù hợp, quá trình giảng dạy chƣa hiệu quả vì số tiết dạy đƣợc phân cơng q ít, HS khơng có hứng thú khi tham gia cả hai nhóm phụ đạo HS chƣa giỏi hay bồi dƣỡng HS giỏi. GV chƣa có sự gắn kết nhất định trong tổ bộ mơn tốn. Q trình khen thƣởng chƣa phù hợp với GV có thành tích trong cơng tác giảng dạy để kích thích GV phát triển hết năng lực của mình.

1.4.3.3. Chỉ đạo việc xây dựng mối quan hệ tương tác thầy-trò trong học Toán

Đổi mới PPDH là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta. Đây cũng là vấn đề cấp bách mà toàn ngành giáo dục xem là phương châm để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Hiện nay, trong việc đổi mới giáo dục phổ thông hướng tới năng lực người học thì việc đổi mới PPDH có ý nghĩa thực tiễn, thiết thực. Trong hoạt động dạy học, vấn đề đặt ra về lý luận cũng như thực tiễn là cần xem xét mối quan hệ thầy trò, dạy-học; đây là hai nhân tố quan trọng trong QTDH làm nên chất lượng, hiệu quả của dạy học.

Ngoài PPDH chuẩn bị truyền tải kiến thức toán cho HS, GV cần tạo mối quan hệ tƣơng tác với HS sau giờ học chẳng hạn nhƣ:

- Tạo một địa chỉ email chung của lớp học với GV dạy lớp cùng làm việc trao đổi bài tập, chuyên đề hay phục vụ cho các bài toán đã học ở lớp.

- Các phƣơng pháp giải tốn, các cơng thức tốn quan trọng đƣợc viết ra khổ giấy lớn dán ở lớp học để HS chƣa giỏi ngấm dần.

- Tạo sân chơi cho các em có việc trao đổi trực tiếp các bài toán hay, thƣờng gặp trong các đề thi tuyển sinh, các bài toán đã học đƣợc ứng dụng trong thực tế nhƣ thế nào.

- GV nên quan tâm chia sẽ, kiểm tra thƣờng xuyên đến những HS chƣa giỏi, đồng thời chia sẽ với những HS nghèo hiếu học hoặc có hồn cảnh khó khăn đến lớp thất thƣờng, mệt mõi trong giờ học vì phải làm thêm kiếm sống.

1.5. Những thách thức của hoạt động dạy học môn Toán THPT hiện nay

 Những thách thức về chƣơng trình Tốn

 Những thách thức về Sách giáo khoa và Tài liệu dạy học toán

 Những thách thức về đội ngũ giáo viên toán

 Những thách thức về điều kiện dạy học toán

 Những thách thức về môi trƣờng dạy học

Tiểu kết chƣơng 1

Phần cơ sở lý luận quản lý HĐDH mơn Tốn ở trƣờng THPT tác giả đã nghiên cứu các giả thiết khoa học, các khái niệm về quản lý đặc biệt nêu rõ các năng lực Toán học của HS, năng lực dạy của giáo viên trong HĐDH mơn Tốn. Hoạt động dạy học còn là hoạt động đặc thù của nhà trƣờng phổ thơng, nó đƣợc qui định bởi đặc thù lao động sƣ phạm của ngƣời giáo viên. Cơng tác quản lý HĐDH giữ vị trí trọng tâm, trong đó cơng tác quản lý HĐDH mơn Toán giữ quan trọng bậc nhất trong nhà trƣờng. Việc nắm vững các khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tốn và vị trí, vai trị, mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn Tốn THPT. PPDH mơn Tốn đóng vai trị quan trị quan trọng trong việc giúp HS hình thành phát triển năng lực

Mặt khác, chƣơng 1 đã xác định, phân tích đƣợc những nội dung cơ bản của quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trƣờng THPT bao gồm: Quản lý hoạt động dạy của giáo viên, quản lý hoạt động học tập của học sinh và quản

lý “môi trƣờng sƣ phạm” HĐDH mơn Tốn, HĐDH theo tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học.

Chƣơng 1 đã tổng hợp lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý HĐDH theo phát triển năng lực ngƣời học và quản lý chất lƣợng đào tạo đầu ra đạt chuẩn, hƣớng đến sự tƣờng minh và thể hiện sâu sắc giữa các khái niệm năng lực, các cấp độ quản lý HĐDH theo tiếp cận phát triển năng lực, phát huy những năng lực có sẵn của ngƣời học và phát triển thêm những năng lực mới trong quá trình học tập, làm rõ sự khác nhau giữa chƣơng trình đào tạo thơng thƣờng và chƣơng trình đào tạo theo hƣớng phát triển năng lực mà hiện nay bộ đang hƣớng tới cho từng môn học ở bậc THPT. Chƣơng 1 cũng đã phân tích cụ thể những nội dung chính của quản lý HĐDH theo phát triển năng lực ngƣời học. Đồng thời bộ cũng đang hƣớng tới dạy theo hƣớng tích hợp thích hợp đặc thù của từng bộ mơn. Trong đó bộ mơn tốn đóng vai trị quan trọng nhất để hình thành và phát triển năng lực đã đƣợc phân tích trong luận văn này.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG THPT TRƢNG VƢƠNG - QUẬN 1, TP. HỒ CHÍ MINH

THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1. Khái quát về lịch sử - vị trí địa lý

Thành phố Hồ Chí Minh (hiện nay vẫn đƣợc gọi phổ biến với tên cũ

là Sài Gòn) là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Trên cơ sở diện tích tự nhiên, thì thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị lớn thứ nhì Việt Nam (sau khi thủ đơ Hà Nội đƣợc mở rộng). Nếu xét về quy mơ dân số, thì thành phố Hồ Chí Minh là đơ

thị lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh và thủ đơ Hà Nội

là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.

Vùng đất này ban đầu đƣợc gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình

thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi ngƣời Pháp vào Đông Dƣơng, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa,

thành phố Sài Gòn đƣợc thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một

trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam, đƣợc mệnh danh Hịn ngọc Viễn Đơng hay Paris Phƣơng Đơng. Sài Gịn là thủ đơ của Liên Bang Đông Dƣơng giai đoạn 1887-1901. Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam và sau này là Việt Nam Cộng hịa. Kể từ đó, thành phố hoa lệ này trở thành một trong những đô thị quan trọng của vùng Đông Nam Á. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam đƣợc hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nƣớc Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gịn thành "Thành phố Hồ Chí Minh", theo tên vị Chủ tịch nƣớc đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2009 thì dân số thành phố là 7.162.864 ngƣời (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 ngƣời/km². Đến năm 2011 dân số thành phố tăng lên 7.521.138 ngƣời. Đến thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2014 thì dân số thành phố đạt 7.955.000 ngƣời. Tuy nhiên nếu tính những ngƣời cƣ trú khơng đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vƣợt trên 10 triệu ngƣời.

2.1.2. Về kinh tế - xã hội

Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, toàn thành phố chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nƣớc. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và đƣờng không. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70% lƣợng khách vào Việt Nam, trong năm 2014 tổng số lƣợng khách quốc tế đến thành phố đạt 4,4 triệu lƣợt, tăng 7% so với năm 2013, chiếm 56% lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam và đạt 100% kế hoạch năm 2014. Các lĩnh vực giáo dục, truyền thơng, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.

Tuy vậy, Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông trưng vương quận 1 thành phố hồ chí minh theo tiếp cận phát triển ăng lực người học (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)