Thực trạng về hoạt động học mơn Tốn của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông trưng vương quận 1 thành phố hồ chí minh theo tiếp cận phát triển ăng lực người học (Trang 68 - 74)

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán ở Trƣờng THPT Trƣng Vƣơn g-

2.3.2 Thực trạng về hoạt động học mơn Tốn của học sinh

Trong q trình đào tạo, HS khơng chỉ đơn thuần là đối tƣợng học mà còn là chủ thể của đào tạo. Vì vậy, khi nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn, chúng ta khơng thể khơng tìm hiểu về ngƣời học.

- Về kiến thức nền: Đa số học sinh đã có những kiến thức cơ bản, qua điều tra, khảo sát chất lƣợng đầu năm (2014- 2015) thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 5% HS giỏi; 65% HS Khá; 25% HS trên trung bình; 5% HS dƣới trung bình.

- Về hứng thú học: 80% học sinh có hứng thú học bộ mơn Tốn - Về phong cách học:

Gần 45% HS thích hoạt động nhóm; 15% HS thích tự suy nghĩ;

10% HS thích học tra cứu trên mạng;

30% HS thích nghe giảng và có ý kiến phát biểu.

Nhìn chung, các em mong muốn đƣợc kết hợp các loại phong cách học đa dạng, phong phú phù hợp với đặc trƣng của bộ môn. Điều này xuất phát từ thực tế, khơng có một phƣơng pháp nào là vạn năng, mà cái cốt lõi ngƣời dạy và ngƣời học phải biết kết hợp thành thạo các phƣơng pháp để ngƣời học chiếm lĩnh kiến thức một cách có hiệu quả nhất.

Trình độ đầu vào của hoc sinh đầu cấp (tuyển sinh vào lớp 10) so với mặt bằng toàn Thành phố trƣờng đang ở nhóm 2. Nhƣ vậy, việc thi tuyển sinh vào 10 ở trƣờng THPT của Thành phố đã phân hóa năng lực HS rõ rệt.

Đầu vào tƣơng đối ổn định nhƣng ngƣời dạy và CBQL chƣa lập kết hoạch chiến lƣợc phù hợp, đúng mục tiêu nên khi tìm hiểu về thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn tác giả tập trung tìm hiểu những thực trạng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng học tập của HS: mục đích, động cơ học tập; ý thức, thái độ học tập; phƣơng pháp và kết quả học tập của HS.

Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng đã có bề dày lịch sử trong q trình đào tạo, là trƣờng ln đạt chuẩn nằm ở nhóm 2 trong nhiều năm liền, học sinh ngoan và có điều kiện học tập tốt; trƣờng chuẩn đã nhiều lần nhận huân chƣơng lao động của chính phủ, qua khảo sát bằng phiếu điều tra gửi cho GV và một số HS giỏi, khá, trung bình, yếu, kém ở các lớp kết quả điều tra đƣợc thể hiện qua bảng nhƣ sau:

Bảng 2. 10: Thực trạng quản lý tình hình học tập mơn Tốn của HS

TT NỘI DUNG Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu

1 Việc chuẩn bị bài ở nhà 10,2 31,5 40,4 17,9

2 Sự hứng thú học tập mơn Tốn 15,5 40,6 31,3 12,6

3 Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài

tập trong SGK 10,3 28,1 37,5 24,1

4 Việc tham gia luyện tập theo nhóm, cặp… 12,5 31,3 43,8 12,5

5 Khả năng tự học Tốn qua sách, báo, truyền hình, bạn bè, mạng... 10,1 15,6 43,8 30,5

6 Kỹ năng làm bài trắc nghiệm khách quan 9,4 28,1 46,9 15,6

7 Khả năng làm các bài tập ngoài SGK 16,5 28,1 37,5 17,9

Kết quả khảo sát tƣơng đối phù hợp với kết quả học tập thực tế của HS. Đa số các em có hứng thú học tập mơn Tốn nhƣng do điều kiện khách quan nên một số HS cịn chƣa có tinh thần học tốt môn này. Thực tế, số lƣợng HS học kém mơn Tốn khơng nhiều. Trƣờng cịn có một số học sinh thuộc diện

nghèo hiếu học, ngồi giờ học các em cịn phải đi làm thêm vào buổi tối, phụ huynh ít quan tâm và tạo điều kiện cho con em học tập. Phần bài tập SGK, giáo viên chỉ giao HS làm ở nhà nhƣng khơng có thời gian để sửa chữa hết trên lớp. GV cũng ít khi kiểm tra vở bài làm ở nhà của một số HS chƣa giỏi nên dần dần các em ít làm bài hơn cứ thế mà các em yếu kém ngày càng kém thêm. Bất kỳ một môn học nào ngoài việc tiếp nhận tri thức mới ở lớp, HS phải luyện tập thật nhiều ở nhà mới có thể nắm vững bài và tiến bộ đƣợc. Cho nên, kết quả học tập bộ mơn Tốn của HS của trƣờng ở mức trung bình khá. Điều chắc chắn là do HS ít làm bài ở nhà, ít trao đổi với bạn bè qua mạng, thiếu khả năng tự học và tự nghiên cứu, ít đọc tài liệu tham khảo…

2.3.2.1. Thực trạng động cơ học mơn Tốn của HS

Mơn tốn là mơn chính yếu nhằm giúp HS phát triển tƣ duy, khả năng giao tiếp, năng động và giúp học sinh học giỏi các mơn học khác vì vậy đa số HS ở trƣờng đều tập trung học môn Tốn và cố gắng học tốt mơn này vì đa số HS đều hƣớng tới mục đích đậu tốt nghiệp và phải đỗ đại học. Để hoạt động học tập có chất lƣợng, việc giáo dục động cơ và thái độ học tập của học sinh là nhiệm vụ cần thiết, quan trọng và phải thƣờng xuyên để học sinh luôn xác định đúng mục tiêu, con đƣờng mình đã chọn. Từ đó học sinh ln có ý thức phát huy tiềm năng vốn có của bản thân để thúc đẩy động lực học tập một cách có hiệu quả nhất. Theo bảng 2.11, chỉ 9% CBQL, 12% GV cho rằng việc giáo dục động cơ thái độ học tập của HS là yếu.

Qua điều tra HS các khối lớp, đa số HS đều xác định đƣợc mục đích và động cơ học tập, tuy nhiên trong quá trình học mức độ nhận thức của từng cá nhân HS lại khác nhau. Theo kết quả khảo sát ở phụ lục 3, tác giả xem xét động cơ học tập của HS theo 3 nhóm đối tƣợng tƣơng đƣơng với 3 khối lớp 10, 11, 12 trong một cấp học nhƣ sau:

Nhóm 1- Khối lớp 12: Là những HS cuối cấp chuẩn bị kỳ thi THPT

Quốc gia, chủ yếu HS chọn nhiều nhất là khối A1 và khối D. Đa số HS có thái độ học tập tốt, mơn Tốn có vị trí quan trọng trong cuộc sống và trong thi cử.

Kết quả trên trung bình mơn Tốn trong kỳ thi Quốc gia năm học 2014- 2015 là 619 chiếm 92,53%. Mục đích học tập của HS cuối cấp tƣơng đối tốt, chịu khó đầu tƣ thời gian vào học hơn các lớp khác (70% HS có hứng thú học bộ mơn Tốn và tham gia học tự chọn cho khối A1 và D).

Nhóm 2- Khối 11: Là HS giữa cấp học, khi điều tra về mức độ thực hiện

các hoạt động học tập mơn Tốn có 52% HS dành thời gian chun sâu về mơn Tốn (phụ lục 3): mức độ thực hiện các hoạt động học tập của nhóm này chƣa đƣợc tốt, chƣa đồng đều, vì vậy có thể đánh giá mục đích, động cơ học tập của các em chƣa thật tốt, làm ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng dạy học.

Nhóm 3 - Khối 10: Là những HS vừa mới tốt nghiệp trung học cơ sở,

thi tuyển sinh đầu cấp. Theo thống kê điểm thi đầu vào mơn Tốn năm 2014 -

2015 thì có khá nhiều em điểm Tốn đạt trên 8 điểm, cụ thể có 158 HS/ 680 HS. Đa số HS chưa biết cách học Toán thật sự tốt, lập luận một bài toán,

chƣa hiểu sâu và đúng kiến thức cơ bản, tƣ duy lơgíc cịn yếu dẫn đến chán nản trong học tốn vì mất căn bản dạng cuốn chiếu, động cơ học chƣa đƣợc kích thích mạnh.

Nhƣ vậy, xét theo 3 nhóm trên thì mục đích, động cơ học tập mơn Tốn của các nhóm tƣơng đối khác nhau. Điều đó, gây nhiều khó khăn trong q trình dạy học, địi hỏi ngƣời thầy khơng những chỉ truyền đạt kiến thức mà cịn giúp HS có đƣợc niềm tin, động cơ học tập đúng đắn, để nâng cao chất lƣợng dạy học bộ mơn, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng.

2.3.2.2. Thực trạng việc học mơn Tốn ở nhà của HS

Theo điều lệ trƣờng THPT, quy định đối với HS rất rõ và cụ thể. Dựa

trên những quy định đó, áp dụng vào thực tế học sinh của nhà trƣờng, Hiệu trƣởng họp với toàn thể cán bộ giáo viên trong trƣờng phổ biến những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp và việc tự học của học sinh ở nhà. Quản lý hoạt động tự học của học sinh tốt sẽ có tác động lớn tới chất lƣợng, hiệu quả hoạt động học tập. Tuy nhiên, vấn đề này thực hiện chƣa đƣợc chu đáo, bởi thế, còn 13% CBQL, 7% GV đánh giá yếu (bảng 2.16), mặc dù nhà

trƣờng cũng rất coi trọng và quan tâm đến các biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định nề nếp học tập, tổ chức kiểm tra, theo dõi chặt chẽ nề nếp học tập trên lớp, chỉ đạo các GVCN, GVBM, Đồn thanh niên đơn đốc, nhắc nhở học sinh thực hiện nề nếp tự học. Kết hợp bồi dƣỡng kỹ năng tự đánh giá của học sinh, để hoạt động tự đánh giá của học sinh ngày một hiệu quả, có tác dụng giáo dục tốt.

Bảng 2. 11: Thực trạng QL hoạt động học tập của HS mơn Tốn

TT Nội dung Mức độ thực hiện % Tốt Khá TB Yếu CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV

1 Giáo dục động cơ, thái độ học tập của học sinh 18 28 37 42 36 18 9 12

2 Bồi dƣỡng các phƣơng pháp

học tập tích cực 55 65 30 25 13 10 2 0

3

Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp và việc tự học của HS ngoài giờ lên lớp

45 50 20 15 22 28 13 7

4 Kiểm tra việc đọc sách, nghiên

cứu tài liệu tham khảo của HS 12 20 18 27 32 34 38 19

5 Phối hợp với GVCN, GVBM, Đoàn Thanh niên để quản lý nề

nếp học tập của HS

35 26 37 39 25 30 3 5

6 Khen thƣởng và kỷ luật kịp thời. 14 12 24 27 32 34 30 27

Theo bảng 2.11 việc kiểm tra đọc tƣ liệu tham khảo của HS chƣa đƣợc nhiều. Nhà trƣờng đã đầu tƣ sách tham khảo ở thƣ viện nhƣng chƣa đƣợc nhiều, chƣa thu hút đƣợc học sinh lên thƣ viện để đọc tài liệu. Khi phỏng vấn việc đọc sách và tài liệu tham khảo của học sinh, hầu hết đánh giá ở mức trung bình và yếu, có tới 38% CBQL, 19% GV đánh giá ở mức yếu.

2.3.2.3. Thực trạng việc chuẩn bị cho giờ học và học trên lớp mơn Tốn của HS.

Việc GV bộ mơn Tốn nhắc nhỡ trƣớc cho HS tiết tới học bài nào? vấn đề gì?... là điều cần thiết sẽ giúp HS chuẩn bị tốt trƣớc bài ở nhà. Việc HS chuẩn bị tốt bài ở nhà là điều cốt lõi giúp HS học trên lớp tự tin, hứng thú và học tốt mơn Tốn.

Bảng 2. 12: Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các HĐHT mơn Tốn

Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện % Tốt Khá TB Yếu Rất yếu

1. Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp 20 25 25 20 10

2. Chăm chú nghe và ghi chép lại toàn bộ bài giảng 55 30 15 0 0

3. Tham gia các hoạt động trên lớp: Trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình theo nhóm, thảo luận....

19 35 18 15 13

4. Học bài và làm bài tập về nhà theo vở ghi, tài

liệu tham khảo, chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp 28 36 17 15 4

5. Chủ động phát hiện và sáng tạo, tìm tịi những

kiến thức mới để học 6 15 12 49 18

6. Tham khảo tài liệu học hỏi thêm kiến thức 12 35 20 24 9

7. Hệ thống hóa kiến thức, tóm tắt kiến thức trƣớc

và sau bài học… 14 25 16 35 10

8. Tổ chức việc tự học, học tập theo nhóm.... 5 15 43 30 7

9. Tra cứu, trao đổi thông tin trên mạng 35 35 10 15 5

Từ khi thay đổi sách giáo khoa khối THPT (2006 - 2007), ngƣời học không chỉ đơn thuần thu nhận kiến thức từ sách vở mà điều quan trọng là họ phải biết cách tự học, tự nghiên cứu. Theo kết quả điều tra (bảng 2.12) phƣơng pháp học của HS chƣa cao, mức độ thực hiện các hoạt động học tập của HS ở 8 nội dung còn trên dƣới 40% đƣợc đánh giá yếu và rất yếu. Riêng đối với bộ mơn Tốn nếu HS khơng tự tìm hiểu bài trƣớc khi đến lớp để học bài mới thì việc dạy và học bài mới của GV và HS sẽ không thành công. Kết quả khảo sát cho thấy cịn có 36% HS chƣa đầu tƣ, thậm chí cịn khơng làm bài tập và học bài cũ trƣớc khi đến lớp (bảng 2.11). Hệ thống hóa kiến thức, tóm tắt kiến thức trọng tâm các

phần đã đƣợc học…là một trong các khâu quan trọng để dẫn đến sự thành cơng trong phƣơng pháp học Tốn . Việc thuyết trình, thảo luận để lấy thơng tin hai chiều thì cả GV và HS đều thống nhất ý kiến rằng hầu hết HS mới chỉ thực hiện ở mức trung bình. Trong một lớp học chỉ có vài HS tham gia nhiệt tình các hoạt động học, cịn lại đa số HS đều do GV chỉ định rồi miễn cƣỡng tham gia, gây mất thời gian trong tiết dạy, làm khơng khí lớp căng thẳng, ảnh hƣởng tới q trình dạy học.

Hầu hết các HS khi đƣợc hỏi về việc tham khảo tài liệu học hỏi thêm kiến thức chỉ đạt mức độ trung bình, thậm chí yếu và rất yếu. Trong thực tế GV khơng kiểm sốt đƣợc việc tự học của HS. Qua kết quả khảo sát cho thấy, thực trạng phƣơng pháp học tập của HS cịn nhiều hạn chế, điều đó làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình dạy học.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng - Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông trưng vương quận 1 thành phố hồ chí minh theo tiếp cận phát triển ăng lực người học (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)