Bảng khảo sát năng lực theo PISA qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông trưng vương quận 1 thành phố hồ chí minh theo tiếp cận phát triển ăng lực người học (Trang 37 - 44)

Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2012 Năm 2015 Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học

hàm cả hai khái niệm kiến thức và kỹ năng. PISA quan tâm tới bốn dạng năng lực: đọc hiểu, toán học, khoa học và giải quyết vấn đề.

1.4. Nội dung quản lý hoạ t động dạy học môn Toán ở tr ƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học. tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học.

1.4.1. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên

Nhƣ đã biết, năng lực bao gồm sự vận dụng tổng hợp các tri thức, kỹ

năng và hành vi ứng xử trong thực hành. Nói nhƣ vậy, dạy học hƣớng vào năng lực hay theo hƣớng tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học nghĩa là trong quá trình dạy học cần chú ý tới các vấn đề sau:

Thứ nhất, năng lực phải đƣợc thể hiện qua kết quả công việc, đạt đƣợc

mục đích ở mức độ nào? Do đó, dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực cần quan tâm tới hoạt động học và kết quả hoạt động học của học sinh.

Thứ hai, năng lực là sự hợp thành giữa kiến thức, kỹ năng, thái độ

(hành vi ứng xử). Do đó, dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực vừa phải chú trọng trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh, vừa phải và hình thành thái độ hành vi ứng xử đúng đắn cho học sinh.

Thứ ba, kết quả công việc hay hoạt động thƣờng là thƣớc đo để đánh giá

năng lực của cá nhân làm ra nó hay chủ thể hoạt động.

Trong dạy học tiếp cận năng lực toán học cho học sinh là trang bị cho học sinh những tri thức, kỹ năng, lối tƣ duy toán học và khả năng vận dụng toán học vào cuộc sống (trong học tập, lao động, đời sống và cả trong việc giải quyết các vấn đề xã hội).

Năng lực tốn học có thể và đƣợc bồi dƣỡng, phát triển cho học sinh thông qua khả năng khai thác và thiết kế các bài học của giáo viên. Nếu huy động đƣợc sức mạnh trí tuệ của đơng đảo giáo viên, chúng ta có thể khai thác đƣợc những bài toán thực tiễn từ đơn giản đến phức tạp để đƣa vào bài dạy nhƣ là những minh chứng sinh động cho khả năng vận dụng tốn học vào thực tiễn. Những bài tốn đó giúp cho giờ học thêm hấp dẫn, gây đƣợc sự chú ý và

hứng thú học tập của học sinh và giúp cho học sinh thấy đƣợc sự gần gũi giữa

toán học và đời sống.

Nhƣ vậy yêu cầu chuyển đổi căn bản, toàn diện nền giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học, biết vận dụng tri thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đòi hỏi ngƣời giáo viên phải thay đổi tƣ duy, cách tiếp cận q trình giáo dục. Qua đó, cần xác định và trang bị cho giáo viên những năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới nói trên. Đối với giáo viên tốn phổ thơng, ngồi các năng lực chung về giáo dục và dạy học, họ cần có các năng lực riêng gắn với mơn tốn đƣợc dạy học ở trƣờng phổ thơng. Từ đó, để xác định các năng lực cốt lõi của giáo viên tốn phổ thơng, trƣớc hết cần chỉ ra sự khác biệt và tƣơng đồng của dạy học nhằm trang bị kiến thức với dạy học nhằm phát triển năng lực ngƣời học trong dạy học tốn ở trƣờng phổ thơng, tiếp theo là các năng lực cốt lõi của giáo viên tốn phổ thơng cần cho sự chuyển đổi mơ hình đào tạo đó và phải theo giỏi đánh giá đƣợc HS trong suốt quá trình HĐDH.

1.4.1.1. Quản lý sự phân cơng giáo viên Tốn

Các năng lực cốt lõi của giáo viên Tốn ở trƣờng phổ thơng đáp ứng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học nhƣ sau:

- Năng lực hiểu biết tốt về mơn học, bao gồm: am hiểu chƣơng trình mơn Tốn ở trƣờng phổ thơng, có thể giải các bài tốn ở mức độ phổ thơng.

- Năng lực hiểu biết sâu sắc về đặc điểm và cấu trúc tâm lý riêng biệt của học sinh khi học tập mơn Tốn.

- Năng lực chẩn đoán, đo trình độ học sinh trong học tập mơn Tốn (nhằm nắm đƣợc mức độ hiểu biết toán học của học sinh tại thời điểm bắt đầu nội dung bài học và sự tiến bộ của học sinh sau khi học nội dung đó).

- Năng lực thiết kế và tổ chức các tình huống dạy học tốn có hiệu quả cho sự phát triển của học sinh, trong đó bao hàm dạy học phân hố, thiết kế các tình huống tốn học hố.

- Năng lực xử lý và biến đổi thơng tin trong dạy học tốn.

- Năng lực giải thích tài liệu tốn học và các vấn đề liên quan đến môn Tốn ở trƣờng phổ thơng.

- Năng lực hƣớng dẫn có hiệu quả giúp học sinh thiết lập mối liên hệ giữa tri thức toán học học và nội dung dạy học ở trong sách giáo khoa.

- Năng lực nhận thấy đƣợc các mối liên hệ và khả năng sử dụng toán học trong trong các khoa học và các lĩnh vực môn học khác.

- Năng lực ứng dụng công nghệ thơng tin và truyền thơng vào dạy học Tốn.

- Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục toán học.

- Năng lực chuyển hoá sƣ phạm nhằm định hƣớng cách phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học toán.

Dựa trên năng lực chuyên môn của giáo viên, điểm chuẩn đầu vào lớp 10 mà Tổ trƣởng, Hiệu phó chun mơn phân cơng dạy lớp, bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo HS chƣa giỏi sao cho GV và HS phù hợp với nhau nhằm khai thác hết tìm năng năng lực của ngƣời dạy và ngƣời học.

1.4.1.2. Quản lý việc dạy học Tốn theo chuẩn của chương trình THPT

Chƣơng trình và sách giáo khoa Tốn phổ thơng ở Việt Nam đã trải qua nhiều lần thay đổi, đáp ứng yêu cầu của từng thời kỳ. Tính từ năm 1945, chƣơng trình mơn Tốn thay đổi 5 lần. Chƣơng trình mơn Tốn sử dụng hiện nay đƣợc thực hiện từ năm 2002. Sau 2015 Bộ sẽ viết lại SGK Tốn nói riêng và các môn học khác theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học.

Cấu trúc của chƣơng trình Tốn Việt Nam hiện nay tƣơng tự với cấu trúc chung về chƣơng trình của nhiều nƣớc trên thế giới. Chƣơng trình gồm các thành tố: Mục tiêu môn học gồm: Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ; Phạm vi và cấu trúc nội dung; Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu cần đạt về thái độ sau từng giai đoạn học tập; Phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học; Cách thức đánh giá kết quả học tập của HS.

gắn dạy học toán với thực tiễn; đƣợc thiết kế trên tinh thần đảm bảo hệ thống tri thức toán học, đồng thời đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ em Việt Nam. Chƣơng trình thể hiện tinh thần đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh; đã tiếp cận với chƣơng trình tốn của các nƣớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

1.4.1.3. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học phân hóa hướng đến từng nhóm học sinh với năng lực tốn khác nhau

Thực tế dạy học theo quan điểm DHPH dù đã có từ lâu nhƣng QLDH theo quan điểm DHPH với đúng nghĩa của nó ở các trƣờng THPT hiện nay chƣa đƣợc bàn luận nhiều và còn nhiều điểm bất cập. Những bất cập đó do nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Song bất cập lớn nhất là việc CBQL chƣa quan tâm hệ thống và bao quát hoạt động của Thầy và Trò.

Theo từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học - 2002) phân hóa là chia

ra thành nhiều bộ phận khác hẳn nhau. Khi dạy học phân hóa, ta phải chia

ngƣời học thành nhiều loại khác nhau để có cách dạy học phù hợp với từng nhóm nhằm phát huy tối đa sự trƣởng thành của HS bằng cách đáp ứng nhu cầu của chúng và giúp chúng tiến bộ. Có nhiều tiêu chí để “chia”, chẳng hạn chia theo lứa tuổi, chia theo giới tính, chia theo dân tộc, chia theo địa bàn cƣ trú, chia theo hứng thú, động cơ và nhận thức của ngƣời học… Ở đây chỉ giới hạn trong việc chia theo năng lực và nhu cầu ngƣời học.

Mỗi con ngƣời là một cá thể riêng biệt, có những đặc điểm riêng, có năng lực khác nhau trong khi đó yêu cầu của việc giảng dạy phải tác động đến từng ngƣời học, quan tâm đến đặc điểm tâm lý khác nhau của HS làm cho mọi HS có thể phát triển phù hợp với năng lực và nhu cầu của mình tạo cơ hội để mỗi ngƣời học phát triển năng lực. Điều này tạo khó khăn cho giáo viên, địi hỏi họ phải có chiến lƣợc giảng dạy hợp lý. Câu hỏi đặt ra là: Cần thực hiện dạy học phân hoá nhƣ thế nào để tạo cơ hội cho mỗi ngƣời học phát triển

năng lực. Các định hƣớng tạo cơ hội để mỗi học sinh học tập một cách tích cực, thực hiện đƣợc các nhiệm vụ học tập để từ đó phát triển năng lực.

Dạy học phân hóa xuất phát từ sự biện chứng của thống nhất và phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực hiện tốt các mục đích dạy học với tất cả HS, đồng thời khuyến khích và phát triển tối đa và tối ƣu những khả năng của cá nhân.

Dạy học phân hóa cũng địi hỏi phải sát đối tƣợng. Cần phải xuất phát từ tình hình thực tế HS, dựa vào đặc điểm phát triển tâm lý, sinh lý của các em, dựa vào vốn hiểu biết của các em, mặt mạnh, mặt yếu của các em mà tìm cách dạy thích hợp. Phải hết sức tránh chủ quan trong dạy học, phải “đóng giầy theo chân” chứ khơng phải “khoét chân cho vừa giầy”.

Quá trình dạy học trong nhà trƣờng hƣớng tới các đối tƣợng HS rất đa dạng, với những khác biệt về năng lực, sở thích, nguyện vọng, điều kiện học tập…Dạy học theo chƣơng trình giống nhau với cách thức tổ chức dạy học nhƣ nhau cho tất cả mọi đối tƣợng HS là không phù hợp với yêu cầu phát triển của từng ngƣời học.

Nhƣ vậy, có thể quan niệm: Dạy học phân hóa là quan điểm dạy học

địi hỏi phải có tổ chức, tiến hành các hoạt động dạy học dựa trên những khác biệt của người học về năng lực, sở thích, nhu cầu, các điều kiện học tập nhằm tạo ra những kết quả học tập tốt nhất và sự phát triển tốt nhất cho từng người học, đảm bảo công bằng trong giáo dục.

Phƣơng pháp dạy học này sẽ giúp tất cả HS học tốn tốt hơn. Xóa bỏ mặc cảm, khoảng cách giữa HS chƣa giỏi và HS khá giỏi, đƣa các em xích lại gần nhau hơn. Tạo điều kiện để những em chƣa giỏi đƣợc cùng tham gia, học hỏi với những em khá giỏi; kích thích, gây hứng thú học tập cho các HS khá giỏi, phát huy tốt khả năng trí tuệ của các em. Điều này sẽ làm cho hoạt động học tập của các em trở nên tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo hơn, từ đó sẽ tạo đƣợc niềm vui, hứng thú và lịng say mê học tập mơn toán cho tất cả các đối tƣợng HS.

1.4.1.4. Quản lý việc đánh giá năng lực toán học cụ thể của từng học sinh dựa trên các công cụ và phương pháp đánh giá đổi mới

Xác định năng lực Toán học

Sự hiểu biết về toán học là trung tâm của sự sẵn sàng của một ngƣời trẻ tuổi dành cho cuộc sống ở xã hội hiện đại. Tỷ lệ các vấn đề và tình huống gặp phải trong cuộc sống hàng ngày đang gia tăng, kể cả trong ngữ cảnh chuyên mơn, u cầu có độ hiểu biết về tốn học, suy luận toán học và các cơng cụ tốn học, trƣớc khi có thể hiểu rõ và giải quyết các vấn đề này. Tốn học là một cơng cụ quan trọng cho ngƣời trẻ khi họ đƣơng đầu với các vấn đề và thách thức trong khía cạnh cá nhân, nghề nghiệp, xã hội, khoa học trong

cuộc sống. Năng lực toán học tự nhiên sẽ vƣợt qua ranh giới độ tuổi. Tuy

nhiên, đánh giá học sinh tuổi THPT phải tính đến những đặc điểm liên quan tới đối tƣợng học sinh này; vì vậy, cần xác định nội dung, ngơn ngữ và ngữ cảnh phù hợp với lứa tuổi. Khung này phân biệt giữa các loại nội dung bao quát, quan trọng đối với năng lực tốn học của từng cá nhân nói chung và các

chủ đề nội dung cụ thể phù hợp với học sinh tuổi THPT. Năng lực toán học

khơng phải là tính chất mà cá nhân có hoặc khơng có, mà đó là tính chất ở một miền liên tục, với một số cá nhân có năng lực tốn học tốt hơn so với những ngƣời khác - và ln có tiềm năng phát triển.

Định hƣớng đổi mới về đánh giá là thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chƣơng trình giáo dục cụ thể, theo PISA chú trọng việc xem xét đánh giá về các năng lực của học sinh trong việc ứng dụng các kiến thức và kỹ năng phổ thông cơ bản vào các tình huống thực tiễn. Ngồi ra cịn xem xét đánh giá khả năng phân tích, lý giải và truyền đạt một cách có hiệu quả các kiến thức và kỹ năng đó thơng qua cách học sinh xem xét, diễn giải và giải quyết các vấn đề. Một trong những đánh giá của PISA về tốn học đó là: Năng lực tốn học phổ thơng: “Năng lực tốn học phổ thơng là khả năng nhận biết ý nghĩa, vai trò của kiến thức toán học trong cuộc sống; vận dụng và phát triển tƣ duy toán học để giải quyết các vấn đề của thực tiễn, đáp ứng nhu cầu đời

sống hiện tại và tƣơng lai một cách linh hoạt; là khả năng phân tích suy luận, lập luận, khái quát hố, trao đổi thơng tin hiệu quả thơng qua việc đặt ra, hình thành và giải quyết vấn đề tốn học trong các tình huống, hồn cảnh khác nhau, trong đó chú trọng quy trình, kiến thức và hoạt động” [tr.84, PISA và các dạng câu hỏi].

Việc quản lý đánh giá năng lực tốn học cụ thể của từng học sinh ta có thể xem và chú ý đến hai vấn đề:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông trưng vương quận 1 thành phố hồ chí minh theo tiếp cận phát triển ăng lực người học (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)