Định nghĩa biểu diễn liên hợp

Một phần của tài liệu Lý thuyết nhóm và ứng dụng trong vật lý lượng tử (Trang 58 - 62)

X: L1 → L2, X-1:L2→ L

Định nghĩa biểu diễn liên hợp

Cho hai biểu diễnTT~ của cùng một nhómGtrong hai khơng gian vectơLL. Nếu~

trong hai khơng gianLL~ ta có thể chọn hai hệ vectơ cơ sở một cách thích hợp để các yếu tố ma trậnTij(a) vàTij(a) của các toán tử~ T(a) và T(a) của hai biến đổi này liên hệ~

với nhau bởi cơng thức

~

Tij(a) = Tji(a-1),

thì ta gọiTT~ là hai biểu diễn liên hợp với nhau.

Việc xét đồng thời hai biểu diễn liên hợp với nhauTT~ cho phép ta thiết lập được một đại lượng bất biến đối với phép biến đổi của nhómG. Thực vậy, trong hai khơng gianL

Lthực hiện hai biểu diễn liên hợp với nhau~ TT~ ta hãy chọn các hệ vectơ cơ sởe1, e2, …,edvàf1,f2, ….,fdđể co các yếu tố ma trận của các toán tửT(a) vàT(a) thỏa mãn~

hệ thức (18). Trong không gian vectơd2chiềuL⊗L~ ta hãy xét vectơ sau đây.

Ký hiệu tích của hai biểu diễnTT~ và T⊗T. Các hoán tử của biểu diễn này tác dụng~

lên các vectơ cơ sở của khơng gian tíchL⊗L~ như sau

Tác dụng của các hốn tử đó lên vectơ i xác định bởi công thức (19) và dùng hệ thức (18) giữa các yếu tố ma trận của các hốn tửT(a) vàT(a), ta có~

(T T~ ) (a) i = (T(a)e m) ( T~ (a)fm) = e k f lTkm(a)T~ lm (a) = ek flTkm(a)T

ml(a-1) = ek f lTkl(e) = ek fk= i

Vậy ta có định lý sau

Định lý.Vectơ

i= ∑md = 1em⊗fm

trong không gian L L~ thực hiện biểu diễn T T~ của nhóm G bất biến đối với mọi phép biến đổi (T T~ )(a) của biểu diễn tích T T~ . Do đó khơng gian con một chiều với vectơ đơn vị i thực hiện một biểu diễn tối gian một chiều chứa trong biểu diễn T T~ .

Hệ quả.Biểu diễn T T, là tích của một biểu diễn T và biểu diễn~ T~ liên hợp với nó, bao giờ cũng chứa biểu diễn tối giản một chiều.

Biểu diễn tối giản một chiều được thiết lập trong khi chứng minh định lý vừa trình bày ở trên thường diễn tả các đại lượng vật lý biến đổi với các phép biến đổi nhóm đối xứng. Do đó trong các bài tốn vật lý ta thường sử dụng khái niệm biểu diễn liên hợp.

Tích của hai biểu diễn của nhóm Lie. Cho hai biểu diễn T(1) và T(2) của nhóm Lie

Gtrong hai khơng gian vectơ L1L2,T là tích của hai biểu diễn này. Các tốn tửT(

α1,α2,...,αs) của biểu diễnTcó dạng

Ký hiệu các vi tử của các biểu diễnT(1)và T(2)là Xj1và Xj2,j = 1, 2, …, s của biểu diễn

trong đóI(1)vàI(2)là các tốn tử đơn vị trong các khơng gianL1L2. Thay các biểu

thức (21) vào trong vế phải công thức (20) và chỉ giữ lại các số hạng cấp một theo các thông sốαj, ta có

T( α1,α2,...,αs) =I- i∑js= 1αj[X(1)jI(2)+I(1)⊗Xj(2)], trong đó

I=I(1)⊗I(2)

là tốn tử đơn vị trong khơng gianL= L(1)⊗L(2). So sánh với định nghĩa của các vi tử

Xj ,

ta suy ra

Để viết hệ thức này dưới dạng chứa tường minh các yếu tố ma trận trong hai không gian

L1L2ta hãy chọn hai hệ vectơ cơ sởem1,m= 1, 2, …,d1ep2,p= 1, 2, …,d2, sau đó

ta lấy các vectơ sau đây e(mp) =em(1)⊗ep(2)

trong khơng gianL= L1⊗L2,m = 1, 2,…, d1, p= 1, 2, …, d2, làm hệ cơ sở của không

gian này. Ký hiệu các yếu tố ma trận của các toán tửXj(1),Xj(2)và Xjđối với các hệ cơ sở tương ứng nói trên vectơ là (Xj(1))mm’, (Xj(2))pp’, và (Xj)(mp)(m’p’). Công thức (23) cho

ta

Cuối cùng, ta xét hai biểu diễn liên hợp với nhau TT~ của một nhóm Lie G và ký hiệu các tốn tử của hai biểu diễn này làT( α1,α2,...,αs) vàT(~ α1,α2,...,αs), ký hiệu các vi tử tương ứng với các tham số thực độc lậpαjlàXjXj. Chú ý rằng nếu~ alà một yếu tố của

Gvới các tham số vơ cùng béαjthì trong phép gần đúng cấp một yếu tố với các tham số -αj sẽ là nghịch đảoa-1 củaa. Do đó ta có các cơng thức

T(a-1)approx: 2 args.T( − α1, − α2,..., − αs)approx: 2 args.I +i∑jn= 1αjXj và do đó

Mặt khác

Theo định nghĩa các biểu diễn liên hợp với nhau ta phải có

~

T(a) =[T(a-1)]T

Thay vào đây các biểu thức (26) và (27), ta thu được hệ thức liên hệ các vi tửXjX~j

của hai biểu diễn liên hợp với nhau:

Nếu biết các vi tử của một biểu diễnTnào đó, dùng hệ thức (28) ta thiết lập được ngay các vi tử của biểu diễnT~ liên hợp vớiT.

Một phần của tài liệu Lý thuyết nhóm và ứng dụng trong vật lý lượng tử (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)