Quy mụ của một số ngõn hàng lớn trờn thế giới

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng ở việt nam và kinh nghiệm từ một số nước châu âu (Trang 48)

Đơn vị: triệu USD

Số liệu về tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng Số liệu về quốc gia

Tập đoàn Xếp hạng Tổng tài sản Vốn CSH CAR (%) Tờn nước GDP TổngT S/ GDP Citigroup 1 1.484.101 74.415 11,85 Mỹ 10.833.492 14 % HSBC Holdings 3 1.276.778 67.259 12,00 Anh 1.552.437 82 % MTFG 7 980.285 39.932 11,76 Nhật 3.978.728 25 % Bank of China 11 515.972 34.851 11,04 TQ 1.649.329 31 % Kookmin Bank 76 176.577 7.830 11,01 HQ 679.674 26 % DBS 83 107.451 7.207 15,80 Singapore 104.993 102 % Maybank 161 46.549 3.201 15,10 Malaixia 117.775 40 % Bangkok Bank 196 36.029 2.460 13,50 Thỏi Lan 163.491 22 % Bank of the

Philipine Islands

396 8.365 975 8,50 Philipin 96.929 8,6%

(Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kờ, The Banker, UBS, website của cỏc ngõn hàng, WB và ADB, số liệu năm 2004)

Quy mụ về tổng tài sản của cỏc tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng khụng ngừng tăng mạnh, đạt được những con số khổng lồ.

Bảng 2 : Quy mụ tập đoàn tài chớnh trong 100 tập đoàn kinh tế lớn

nhất thế giới theo giỏ trị tài sản (thỏng 3/2007)

Tập đoàn Theo số lượng Theo tài sản Tập đoàn cú tài sản >1000tỷUSD Số Tỷ lệ Giỏ trị Tỷ lệ Số Tỷ Giỏ trị Tỷ lệ

lượng tài sản lượng lệ về sl tài sản Tập đoàn tài chớnh 88 88% 58.421,19 94,7% 21 21% 30.379,69 49,3% Tập đoàn kinh tế khỏc 12 12% 3.243,75 5,3% 0 0 0 0 Tổng 100 100% 61.664,94 100% 21 21% 30.379,69 49,3%

(Nguồn: tổng hợp và tớnh toỏn từ www.forbes.com)

Trong 100 tập đoàn kinh tế lớn nhất thế giới về tổng tài sản thỏng 3/2007, đó cú đến 88 tập đoàn tài chớnh, chiếm gần 95% tổng tài sản của cả 100 tập đoàn. Hơn thế nữa, trong số 100 tập đoàn này, cú 21 tập đoàn cú giỏ trị tài sản lờn tới hơn 1000 tỷ USD, điều đặc biệt là tất cả 21 tập đoàn này đều thuộc khu vực tài chớnh và cú tổng giỏ trị tài sản chiếm gần 50% giỏ trị tài sản của 100 tập đồn lớn nhất. Điều đú đó cho thấy sự lớn mạnh chưa từng thấy của lĩnh vực tài chớnh - ngõn hàng trong nền kinh tế toàn cầu.

Tổng tài sản của 10 tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng lớn nhất thế giới tăng liờn tục cựng với sự đổi ngụi của những gó khổng lồ trong hệ thống cỏc tập đoàn tài chớnh thế giới qua cỏc năm 1985, 1995 và đầu năm 2007. Năm 1985, đú là thời đại của Citicorp với 167 tỷ USD, 10 năm sau Duetsche Bank dẫn đầu với 503 tỷ USD và gần đõy, vào thỏng 3/2007, vị trớ cao nhất thuộc về tập đoàn tài chớnh Barclays với 1.949 tỷ USD.

Bảng 3 : Tổng tài sản của Top 10 tập đoàn

tài chớnh - ngõn hàng lớn nhất thế giới Đơn vị: tỷ USD Thỏng 3/2007 1995 1985 Hạng Tờn tập đoàn Giỏ trị tài sản Tờn tập đoàn Giỏ trị tài sản Tờn tập đoàn Giỏ trị tài sản

1 Barclays 1.949 Deutsche Bank 503 Citicorp 167 2 BNP Paribas 1.898 Sanwa Bank 501 Dai-Ichi 158

Kangyo Bank

3 Citigroup 1.884 Sumitomo Bank 500 Fuji Bank 142

4 HSBC Holdings 1.861 Dai-Ichi Kangyo Bank 499 Sumitomo Bank 135

5 UBS 1.777 Fuji Bank 487 Mitsubishi

Bank 133

6 Royal Bank of

Scotland 1.705 Sakura Bank 478

Banque National de Paris

123

7 ING Group 1.615 Mitsubishi

Bank 475 Sanwa Bank 123

8 Mitsubishi UFJ Financial 1.586 Norinchukin Bank 430 Crộdit Agricole 123

9 Deutsche Bank 1.486 Crộdit Agricole 386 Bank of

America 115 10 Bank of America 1.460 ICBC (*) 374 Crộdit Lyonnais 111 Tổng 17.221 4.633 1.330 (*)

Industrial & Commercial Bank of China

(Nguồn: tổng hợp từ www.forbes.com)

4.4. Dịch vụ tài chớnh đa dạng

Bờn cạnh cỏc dịch vụ ngõn hàng cốt lừi, tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng cũn cung cấp một danh sỏch rất rộng cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc như: chứng cũn cung cấp một danh sỏch rất rộng cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc như: chứng khoỏn, quản lý tài sản, tài trợ tài chớnh tiờu dựng, bảo hiểm,… Cỏc dịch vụ tài chớnh phi ngõn hàng này do cỏc cụng ty con của tập đoàn cung cấp, cú liờn quan chặt chẽ tới hoạt động ngõn hàng và mang lại lợi ớch chung cho tập đoàn như: cải thiện khả năng cung cấp và hạ giỏ thành dịch vụ.

Hơn thế nữa, cỏc hoạt động và dịch vụ tài chớnh đang chuyển từ phương thức truyền thống là tập trung vào sản phẩm (ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn) sang phương thức tập trung vào khỏch hàng, “khụng phải cung cấp cỏi mỡnh cú mà cung cấp cỏi khỏch hàng cần”. Với phương thức này, sản phẩm

của tập đoàn tài chớnh được phõn chia theo đối tượng khỏch hàng: cỏ nhõn và doanh nghiệp nhỏ (bỏn lẻ), cỏc cụng ty lớn (bỏn buụn) và cỏ nhõn giàu cú. Khỏch hàng cú nhu cầu ngày càng tăng, đặc biệt là xu hướng về những dịch vụ tài chớnh trọn gúi.

Trong cỏc đối tượng khỏch hàng trờn, tập trung vào phục vụ khối khỏch hàng cỏ nhõn đang là xu hướng kinh doanh mới của cỏc tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng. Một trong những nguyờn nhõn chớnh là do sự tiến bộ mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin, giỳp ngõn hàng cú thể cung cấp cỏc dịch vụ hàm lượng cụng nghệ cao đỏp ứng nhu cầu đũi hỏi về tớnh tiện dụng và tiết kiệm cho khỏch hàng cỏ nhõn: như dịch vụ ngõn hàng trực tuyến (online banking), ngõn hàng qua điện thoại (phone banking),…

Ngoài ra, sự lớn mạnh khụng ngừng của thị trường vốn đó tạo ra sự dịch chuyển cỏc khỏch hàng doanh nghiệp lớn sang thị trường chứng khoỏn, đú là mảnh đất màu mỡ cho cỏc cụng ty chứng khoỏn - cụng ty con của tập đoàn khai thỏc, trong việc cung ứng cỏc dịch vụ liờn quan tới chứng khoỏn như mụi giới, tư vấn đầu tư chứng khoỏn, bảo lónh phỏt hành,…..

Cú thể túm tắt hệ thống cỏc dịch vụ mà một tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng điển hỡnh cung cấp cho khỏch hàng của mỡnh:

(Mụ hỡnh tr. 155 sỏch, tr.25 Q1) Tiền gửi, cho vay, thanh toỏn Bảo lónh và bỏn chứng khoỏn Bảo hiểm nhõn thọ và tổn thất Tư vấn đầu tư và quản lý tài sản Cho vay và thẻ tớn dụng Ngõn hàng bỏn lẻ (khỏch hàng cỏ nhõn và DN nhỏ) Ngõn hàng bỏn buụn (DN lớn) Khỏch hàng giàu cú

(Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xõy dựng mụ hỡnh tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng, 2006, trang 155)

Dịch vụ tài chớnh đa dạng khụng chỉ xuất phỏt từ nhu cầu ngày càng cao của mạng lưới khỏch hàng rộng lớn, mà cũn từ nhu cầu của chớnh ngõn hàng về mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận và phõn tỏn rủi ro về dũng tiền và nguồn thu nhập. Khi ngõn hàng thực hiện việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh sang cỏc lĩnh vực hoạt động tài chớnh khỏc, tạo ra tớnh đa dạng hoỏ sản phẩm. Theo đú, tập đoàn cú dũng tiền mới khỏc dũng tiền hiện tại. Dũng tiền và nguồn thu nhập được đa dạng hoỏ giỳp tăng tớnh ổn định và cú khả năng chống lại những biến động lớn trong mụi trường cạnh tranh gay gắt.

5. Vai trũ của tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng đối với nền kinh tế núi chung và thị trường tài chớnh núi riờng chung và thị trường tài chớnh núi riờng

Tập đoàn tài chớnh là một thành phần khụng thể thiếu, là đặc trưng cơ bản ở những nền kinh tế cú thị trường tài chớnh phỏt triển. Nếu như ở những nước cụng nghiệp phỏt triển, tập đồn tài chớnh đó hỡnh thành từ cuối thế kỷ 20 và phỏt triển mạnh mẽ cho đến ngày nay, thỡ ở cỏc nước mới cụng nghiệp hoỏ, loại hỡnh kinh tế này đang dần khẳng định vai trũ quan trọng.

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế tài chớnh sõu sắc, ở những nền kinh tế mới nổi, xõy dựng tập đoàn tài chớnh là giải phỏp để bảo vệ ngành tài chớnh trong nước, cạnh tranh với cỏc tập đoàn tài chớnh hàng đầu thế giới, cú mạng lưới hoạt động rộng khắp. Hơn nữa, trong những điều kiện cụ thể, dưới sự hỗ trợ tớch cực của Nhà nước, định hướng chiến lược đỳng đắn, cỏc tập đoàn tài chớnh ở cỏc thị trường mới cũn cú thể vươn ra khẳng định vị thế trờn trường quốc tế.

Tập đoàn hoỏ cỏc tổ chức tài chớnh sẽ giỳp tăng cường sức mạnh kinh tế và tăng khả năng cạnh tranh của từng cụng ty thành viờn trong tập đoàn. Việc hỡnh thành tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng cho phộp phỏt huy lợi thế kinh tế theo quy mụ, khai thỏc triệt để sức mạnh thương hiệu. Cỏc cụng ty thành viờn

trong tập đoàn sẽ cú những mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, thực hiện hoạt động kinh doanh theo phương hướng và chiến lược thống nhất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ngoài ra, sự hỗ trợ, giỳp đỡ nhau và cựng chia sẻ cỏc nguồn lực giữa cỏc tổ chức tài chớnh thành viờn khụng những giỳp tăng cường sức mạnh mà cũn tận dụng tổng lực của tập đoàn, nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro.

Hỡnh thành tập đoàn tài chớnh là một đũi hỏi thực tế khỏch quan của sự hạn chế về vốn của cỏc cụng ty cỏ biệt thụng qua cơ chế tập trung và phõn phối vốn. Vốn của tập đoàn được huy động từ cỏc cụng ty thành viờn, từ đú tập trung đầu tư vào cỏc dự ỏn lớn và hiệu quả nhất của tập đoàn. Khi một cụng ty con nào đú trong tập đoàn gặp khú khăn về vốn, sẽ nhận được sự trợ giỳp từ việc phõn phối nguồn vốn của cụng ty mẹ hoặc từ cỏc cụng ty con khỏc cú tiềm lực tài chớnh mạnh. Nhờ vậy, cỏc thành viờn trong tập đoàn tài chớnh liờn kết với nhau chặt chẽ hơn và phỏt huy tối đa hiệu quả nguồn vốn.

Hỡnh thành tập đoàn tài chớnh cũn là giải phỏp hữu hiệu, tớch cực đẩy nhanh việc nghiờn cứu, phỏt triển và ứng dụng thành tựu khoa học cụng nghệ mới vào hoạt động của cỏc cụng ty thành viờn, mà nếu như đứng một mỡnh, cỏc cụng ty riờng biệt sẽ khú cú khả năng thực hiện được.

Cuối cựng, việc hỡnh thành tập đoàn cũn cú ý nghĩa tăng cường hiệu quả quản lý, đồng thời kết hợp được giữa ưu thế của sự chuyờn mụn hoỏ trong từng thực thể thành viờn với cỏc hoạt động kinh doanh đa dạng trờn quy mụ tập đoàn.

Tựu chung, cỏc tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng là một phần khụng thể thiếu, và cú vai trũ ý nghĩa quan trọng trong toàn hệ thống tài chớnh núi riờng và nền kinh tế núi chung ở mỗi một quốc gia. Việc hỡnh thành và phỏt triển tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng lớn mạnh luụn là mục tiờu chiến lược của cỏc định chế tài chớnh, nhất là cỏc ngõn hàng nhằm tăng sức mạnh nội lực, nõng

cao sức cạnh tranh, để sống sút và phỏt triển trong một thị trường tài chớnh đầy biến động.

Chương II

TRIỂN VỌNG XÂY DỰNG Mễ HèNH

TẬP ĐOÀN TC - NH VÀ KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU

I - QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM

Ngành ngõn hàng nước ta ra đời cỏch đõy hơn 50 năm trong cơ chế kế hoạch hoỏ, chỉ giữ vai trũ thứ yếu, hỗ trợ cho cỏc ngành kinh tế khỏc và là cụng cụ để thực hiện cỏc chớnh sỏch tiền tệ của Chớnh phủ.

Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1998 về tổ chức bộ mỏy ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, là “khỳc dạo đầu” cho việc hỡnh thành ngõn hàng 2 cấp - một mốc son trong quỏ trỡnh phỏt triển của hệ thống ngõn hàng Việt Nam. Theo đú, NHNN cú chức năng quản lý hoạt động tiền tệ, tớn dụng; cỏc TCTD trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động huy động vốn, cung ứng tớn dụng cho cỏc tổ chức kinh tế và cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc.

Ngày 2/12/1997, Quốc hội khoỏ X thụng qua Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Luật cỏc Tổ chức tớn dụng (hai Luật này lần lượt đó được sửa đổi bổ sung vào ngày 17/6/2003 và 15/6/2004), đó tạo ra hành lang phỏp lý đầy đủ nhất từ trước tới này cho hoạt động ngõn hàng. Theo đú, hàng loạt cỏc cơ chế, chớnh sỏch mới đó được ban hành, đảm bảo cho việc hoạch định và thực thi chớnh sỏch tiền tệ đạt hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc TCTD kinh doanh theo cơ chế thị trường và theo thụng lệ quốc tế.

Năm 2000, Chớnh phủ quyết định thành lập Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội, cựng với Quỹ Hỗ trợ Phỏt triển (sau này là Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam), đó giỳp tỏch chức năng cho vay chớnh sỏch ra khỏi NHTM NN, nhờ

đú, cỏc NHTM này cú điều kiện tập trung vào cỏc hoạt động kinh doanh ngõn hàng theo cơ chế thị trường.

Quyết định số 84/2004/QĐ-TTg ngày 13/5/2004 đó chọn 2 NHTM NN thớ điểm cổ phần hoỏ vào 2007 là Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam và Ngõn hàng Phỏt triển Nhà đồng bằng sụng Cửu Long. Vừa qua, ngày 26/9/2007 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó ký quyết định phờ duyệt phương ỏn cổ phần húa Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, và ngõn hàng này đó trở thành NHTM NN đầu tiờn được cổ phần húa.

Cho đến nay, nước ta đó thiết lập được hệ thống cỏc TCTD khỏ lớn mạnh về quy mụ và đa dạng về sở hữu, trong đú cỏc NHTM giữ vai trũ chủ chốt trong toàn hệ thống với 5 NHTM NN, 35 NHTM CP trong đú cú 31 NHTM CP đụ thị và 4 NHTM CP nụng thụn, bờn cạnh là 1 Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam, 1 Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội, 1 Quỹ tớn dụng Trung Ương, 37 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, 5 ngõn hàng liờn doanh, 9 cụng ty tài chớnh, 12 cụng ty cho thuờ tài chớnh và 50 VPĐD ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam.

II - THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM

1. Những thành tựu đạt được 1.1. NHTM NN 1.1. NHTM NN

Nhỡn chung, ở một mức độ nhất định, đó cú một số dấu hiệu và đặc điểm cơ bản của tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng hội tụ trong cỏc NHTM Việt Nam, mà đặc biệt là ở cỏc NHTM NN. Đú là những dấu hiệu, đặc điểm liờn quan đến năng lực tài chớnh, mạng lưới hoạt động và nhất là xu hướng mở rộng cỏc hoạt động ra khỏi phạm vi kinh doanh của ngõn hàng, để thực hiện cỏc dịch vụ tài chớnh phi ngõn hàng như chứng khoỏn, bảo hiểm.

Cỏc NHTM Việt Nam cú tổng tài sản tăng liờn tục với tốc độ nhanh trong những năm gần đõy, đồng thời cỏc NHTM NN tiếp tục khẳng định vị thế chủ lực của mỡnh trong toàn hệ thống. Cuối năm 2006, tổng tài sản của 4 NHTM NN lớn nhất đạt hơn 720 nghỡn tỷ đồng (tương đương 47 tỷ USD), tăng 162% so với năm 2001

Bảng 4: Tổng tài sản 4 NHTM lớn nhất Việt Nam

giai đoạn 2001-2006 Đơn vị: tỷ đồng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 BIDV 59.949 70.802 85.851 99.660 121.403 161.600 VIETCOMBANK 76.861 81.495 97.653 121.200 136.720 169.459 AGRIBANK 80.423 97.234 136.746 161.757 201.918 252.110 INCOMBANK 58.336 67.980 80.887 93.271 116.373 137.853 Tổng 275.569 317.511 401.137 475.888 576.414 721.022

(Nguồn: Tổng hợp từ cỏc Bỏo cỏo thường niờn của 4 ngõn hàng BIDV, Vietcombank, Agribank, Incombank)

Biểu 1: Tổng tài sản 4 NHTM NN giai đoạn 2001-2006 giai đoạn 2001-2006 (nghỡn tỷ đồng) 275.569 317.511 401.137 475.888 576.414 721.022 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Vị trớ hàng đầu của cỏc NHTM NN cũn được thể hiện trờn phương diện thị phần huy động và cho vay. Vào cuối năm 2006, dư nợ cho vay cũng như vốn huy động được của cỏc NHTM NN vẫn chiếm khoảng 70% của toàn hệ thống ngõn hàng, cỏc NHTM CP và cỏc ngõn hàng nước ngoài cựng chiếm khoảng trờn dưới 10% thị phần.

Về hiệu quả hoạt động kinh doanh, 4 NHTM NN vẫn dẫn đầu về hiệu quả hoạt động kinh doanh trờn toàn hệ thống. Năm 2006, theo bỏo cỏo tài chớnh của 4 NHTM NN, lợi nhuận trước thuế cao nhất thuộc về Vietcombank với 3.894 tỷ đồng, thứ hai thuộc về Agribank 1.710 tỷ đồng, thứ ba là BIDV với 1.206 tỷ đồng, thứ tư là Incombank. Trong khi đú, lợi nhuận trước thuế của cỏc NHTM CP lớn và bậc trung tại thời điểm cuối năm 2006 là từ 100 đến

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng ở việt nam và kinh nghiệm từ một số nước châu âu (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)