Kết quả khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 30)

1.3.1 .Khái quát về khảo sát thực trạng

1.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng

1.3.2.1. Thực trạng mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của GV phần STH Sinh học 12 THPT Bảng 1.1. Thực trạng mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của GV phần STH Sinh học 12 THPT Phƣơng pháp Mức độ sử dụng M1 M2 M3 SL % SL % SL % Thuyết trình 16 38,1 21 50,0 5 11,9 Đàm thoại 15 35,7 18 42,9 9 21,4 Dạy học nêu vấn đề 11 26,2 17 40,5 14 33,3 Dạy học theo nhóm 6 14,3 20 47,6 16 38,1 Dạy học tình huống 0 0 10 23,8 32 76,2 Dạy học theo dự án 0 0 7 16,7 35 83,3

(M1: Rất thường xuyên; M2: Thường xuyên; M3: Không thường xuyên)

Kết quả khảo sát thu được ở bảng 1.1 cho thấy, hầu hết các GV đều sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học phần STH Sinh học 12 THPT. Trong đó các phương pháp được sử dụng nhiều nhất là phương pháp thuyết trình, đàm thoại; các phương pháp ít được sử dụng là dạy học tình huống, dạy học theo dự án. Như vậy, dễ nhận thấy các phương pháp dạy học mà GV sử dụng thường xuyên để dạy phần STH Sinh học 12 THPT nhất vẫn là những phương pháp dạy học truyền thống. Các phương pháp tích cực có thể mang lại mối quan hệ phụ thuộc tích cực giữa HS - HS như hình thức dạy học theo nhóm chưa được GV sử dụng nhiều. Cịn phương pháp nghiên cứu tình huống; phương pháp dự án thì ít được GV sử dụng.

1.3.2.2. Thực trạng hiểu biết của GV về những yêu cầu cần thiết khi dạy học theo hướng phát triển NLHT

Bảng 1.2. Thực trạng hiểu biết của GV về những yêu cầu cần thiết khi dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS

TT Nội dung Mức độ M1 M2 M3 SL % SL % SL % 1 Đảm bảo HS trong nhóm học tập phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực. 37 88,10 5 11,90 0 2 Đảm bảo HS mặt đối mặt để

tăng cường sự tương tác hỗ

trợ lẫn nhau. 22 52,38 16 38,10 4 9,52

3 Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều phải có trách nhiệm cá nhân cao, có đóng góp trong hoạt động

chung của nhóm. 34 80,95 8 19,05 0 4 Phát triển NLHT cho HS. 31 73,81 11 26,19 0 5 Đánh giá được sự khách

quan, thường xuyên về hoạt động của từng thành viên trong nhóm và hoạt động

chung của nhóm. 36 85,71 6 14,29 0 0

(M1: Cần thiết; M2: Bình thường; M3: Khơng cần thiết)

Điều kiện đầu tiên có vai trị quyết định đến kết quả dạy học là nhận thức của GV về những yêu cầu cần thiết khi dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS, nếu khơng có nhận thức đúng đắn về vấn đề này thì họ sẽ khơng thể tổ chức thực hiện dạy học theo hướng phát triển NLHT có hiệu quả được.

Kết quả thu được ở bảng 1.2 cho thấy, hiểu biết của GV về những yêu cầu cần thiết khi dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS có khác nhau:

Yêu cầu đảm bảo HS trong nhóm học tập phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực; yêu cầu đánh giá được khách quan, thường xuyên về hoạt động của từng thành viên trong nhóm và hoạt động chung của nhóm được đánh giá

là cần thiết nhất. Điều này phù hợp với logic của lý luận dạy học. Phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực trong hoạt động học tập là một trong những yếu tố cơ bản nhất đảm bảo sự hợp tác giữa HS - HS trong học tập; đồng thời kiểm tra, đánh giá cũng là một khâu quan trọng giúp GV - HS có thể nắm bắt chính xác những thơng tin phản hồi để từ đó điều chỉnh quá trình dạy học cũng như học tập.

Yêu cầu đảm bảo HS mặt đối mặt để tăng cường sự tương tác hỗ trợ lẫn nhau được đánh giá ở mức thấp nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế khách quan, bởi hiện nay sự phát triển của công nghệ thơng tin đã có thể giúp HS - HS ngoài việc trao đổi bằng cách mặt đối, mặt chúng có thể tương tác qua mạng internet, điện thoại, mạng xã hội facebook, zalo...

Dựa vào kết quả trên, có thể khẳng định đại đa số các GV được hỏi đều nhận thức đúng những yêu cầu cơ bản của dạy học theo hướng phát triển NLHT, nghĩa là họ xác định được phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản khi tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS.

1.3.2.3. Thực trạng nhận thức của GV về vai trò của dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS

Bảng 1.3. Thực trạng nhận thức của GV về

vai trò của dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS

TT Vai trò Mức độ

M1 M2 M3

SL % SL % SL %

1 Tạo nên sức mạnh tập thể trong việc giải quyết các

vấn đề học tập của HS. 33 78,57 9 21,43 0 0 2 Giúp HS tiếp cận với

phương pháp khám phá, tìm

tòi khoa học. 22 53,38 20 46,62 0 0

3 Giúp HS có cơ hội tiếp thu chắt lọc, đánh giá ý tưởng trí tuệ của nhiều người

trong học tập. 24 57,14 18 42,86 0 0

4 Tạo nên môi trường thân thiện, đồn kết, bình đẳng

trong học tập của HS. 29 69,04 13 30,96 0 0 5 Giúp HS nhớ lâu và hiểu

sâu sắc vấn đề đã học. 26 61,9 16 38,1 0 0 6 Giúp HS đáp ứng những

yêu cầu nghề nghiệp trong

tương lai. 32 76,19 10 23,81 0 0

7 Phát triển kỹ năng phát hiện, xử lý, giải quyết các vấn đề linh hoạt, quyết

đoán. 27 64,29 15 35,71 0 0

8 Làm cơ sở để phát triển các

kỹ năng xã hội của HS. 39 92,87 3 7,13 0 0 9 Phát huy tính tích cực học

học tập, giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn.

10 Giúp HS hiểu bài và tiếp thu bài nhanh hơn, chất lượng giờ học được nâng

cao. 25 59,52 17 40,48 0 0

(M1: Đúng; M2: Phân vân; M3: Không đúng)

Kết quả thu được ở bảng 1.3 cho thấy, Hầu hết tất cả các GV được hỏi đều đánh giá cao vai trò của dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS. Họ đều cho rằng, dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS có rất nhiều những ưu điểm, thể hiện thơng qua nhất trí cao tiêu chí đánh giá “đúng” và

khơng có GV nào đánh giá là “không đúng” cho đại đa số các câu hỏi đưa ra. Trong đó, dạy học theo hướng phát triển NLHT làm cơ sở để phát triển

các kỹ năng xã hội của HS được GV đánh giá mức độ cao nhất. Điều này cũng phù hợp với cơ sở lý luận đã xác định NLHT chứa đựng những kỹ năng giao lưu, chia sẻ, giúp đỡ, thương lượng… của HS - HS; HS - GV trong học tập nhằm đạt được hiệu quả. Nó cũng chính là cơ sở, tiền đề của những kỹ năng xã hội, kỹ năng sống sau này của HS.

1.3.2.4. Thực trạng về NLHT của HS lớp 12 ở trường THPT Phạm Văn Nghị, huyện Ý Yên, Nam Định

Bảng 1.4. Thực trạng về NLHT của HS lớp 12

tại trường THPT Phạm Văn Nghị, huyện Ý Yên, Nam Định

TT Nội dung Mức độ M1 M2 M3 SL % SL % SL % A Nhóm năng lực tổ chức quản lí nhóm I Kỹ năng tổ chức hợp tác nhóm 1 Tôi di chuyển trật tự, đúng theo yêu cầu, thời gian

ngắn nhất. 116 56,04 67 32,37 24 11,59

2 Tôi nắm được nhiệm vụ, công việc cụ thể của từng vị trí các thành viên trong nhóm, sẵn sàng thực hiện

các nhiệm vụ được giao. 111 53,62 73 35,27 23 11,11 3 Tơi tập trung hồn thành

các việc được giao và công việc của tồn nhóm với ý

thức chủ động, tự giác cao. 101 48,79 78 37,68 28 13,53 4 Tôi xác định được cách

hợp tác phù hợp khi giải quyết các công việc được

phân công. 97 46,86 77 37,2 33 15,94

Trung bình

106 51,33 74 35,63 27 13,04 II Kỹ năng lập kế hoạch hợp tác nhóm

5 Tơi dự kiến được các cơng việc nhóm phải làm theo trình tự thời gian hợp lí và

cơng việc để hoàn thành nhiệm vụ.

6 Tôi tự đánh giá được năng lực của tôi và các bạn trong nhóm để phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm và cho

bản thân. 58 28,02 106 51,21 43 20.77

Trung bình 74 35,99 94 45,41 38,5 18,6 III Kỹ năng tạo môi trường hợp tác nhóm

7 Tơi tơn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ, gợi mở kích thích các thành viên khác tham gia tích cực vào

cơng việc của tồn nhóm. 106 51,21 66 31,88 35 16,91 8 Tôi chia sẻ tài liệu thơng

tin, chí hướng, suy nghĩ, giúp đỡ nhau nhằm tạo sự

thành cơng của nhóm. 87 42,03 76 36,71 44 21,26 9 Tôi tranh luận đúng vào

nội dung cần giải quyết, có thái độ đúng mực, khơng đả kích cá nhân, chấp nhận ý kiến trái ngược nếu ý kiến

đó là đúng 82 39,61 96 46,38 29 14,01

Trung bình 92 44,28 79 38,32 36 17,39

10 Tơi ln bình tĩnh lắng nghe, kìm chế được sự nóng nảy trong tranh luận,

sẵn sàng có thiện ý. 78 37,68 82 39,61 47 22,71 11 Tôi phát hiện, điều chỉnh

nhiệm vụ đúng hướng chủ

đề. 53 25,6 114 55,07 40 19,33

Trung bình 65 31,64 98 47,34 43,5 21,02

B Nhóm kỹ năng của năng lực hoạt động hợp tác nhóm

V Kỹ năng diễn đạt ý kiến

12 Tơi trình bày được ý kiến của nhóm ngắn gọn, dễ hiểu, cử chỉ có sự thuyết

phục. 42 20,29 97 46,86 68 32,85

13 Tôi đưa ra được những lý lẽ chứng minh cho quan điểm của mình một cách ơn

hòa, dễ chấp nhận. 48 23,19 118 57 41 19,81

Trung bình 45 21,74 107 51,93 54,5 26,33 VI Kỹ năng lắng nghe và phản hồi

14 Tôi lắng nghe, hiểu, ghi lại, diễn đạt lại ý kiến của người khác, không ngắt

ngang lời người khác. 83 40.1 105 50.72 19 9.18 15 Tôi thể hiện ý kiến khơng

đồng tình lịch sự, khéo léo đặt câu hỏi, để biết rõ hoặc

Trung bình 86 41,79 91,5 44,2 29 14,01 VII Kỹ năng viết báo cáo

16 Tôi biết lựa chọn, sắp xếp ý kiến của các thành viên để

viết báo cáo. 69 33,33 100 48,31 38 18,36

C Nhóm kỹ năng của năng lực đánh giá nhóm hợp tác

VIII Kỹ năng tự đánh giá

17 Tơi đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt

được của bản thân. 72 34,78 103 49,76 32 15,46

IX Kỹ năng đánh giá lẫn nhau

18 Tôi đánh giá chính xác, cơng bằng, công khai, khách quan kết quả đạt được của nhóm mình và

nhóm bạn 63 30,43 102 49,28 42 20,29

(M1: Thường xuyên; M2: Thỉnh thoảng; M2: Hiếm khi)

Dựa vào kết quả bảng 1.4. có thể khẳng định nhìn chung HS ít nhiều đã có những kỹ năng hợp tác nhất định, các em đã thể hiện được một số kỹ năng cơ bản nhưng mức độ thành thạo chưa cao, chưa ổn định; biểu hiện của các kỹ năng hợp tác không đồng đều: Kỹ năng tổ chức hợp tác nhóm có tỷ lệ cao nhất (51,33%); kỹ năng diễn đạt ý kiến có tỷ lệ thấp nhất (21,74%); đa số các kỹ năng đều có tỷ lệ dưới 50%. Điều này hồn toàn phù hợp với thực tế khách quan, bởi phương pháp dạy học truyền thống hiện nay vẫn là phổ biến được GV áp dụng ở mọi môn học, cấp học.

Tiểu kết chƣơng 1

NLHT là một dạng năng lực cho phép cá nhân kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức giữa tri thức cần thiết cho sự hợp tác, kỹ năng và thái độ, giá trị, động cơ cá nhân nhằm đáp ứng hiệu quả yêu cầu của hoạt động hợp tác trong bối cảnh cụ thể. Trong đó mỗi cá nhân thể hiện sự tích cực, tự giác, sự tương tác và trách nhiệm cao trên cơ sở huy động những tri thức, kỹ năng của bản thân nhằm giải quyết có hiệu quả hoạt động hợp tác.

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là xu hướng tất yếu và là yêu cầu cấp bách hiện nay. Có nhiều phương pháp dạy học thực hiện được nhiệm vụ này và DHTNN là một trong những phương pháp đó, DHTNN phát huy được nhiều năng lực ở HS, nhất là NLHT.

Qua một số khảo sát thực trạng dạy học chúng tơi nhận thấy: Cịn một bộ phận GV nhận thức chưa hoàn toàn đầy đủ về dạy học theo định hướng phát triển NLHT, vì vậy việc trang bị cho GV những hiểu biết về dạy học theo hướng phát triển NLHT là vấn đề cần thiết. HS đã có một số những kỹ năng hợp tác nhất định, tuy nhiên mức độ thành thạo chưa cao, chưa ổn định; biểu hiện của các kỹ năng hợp tác khơng đồng đều, có nhiều kỹ năng cịn hạn chế. Do đó cần phải bồi dưỡng và phát triển bằng việc áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp.

CHƢƠNG 2

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 THPT 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức của phần STH Sinh học 12 THPT

2.1.1. Đặc điểm nội dung kiến thức chương trình Sinh học THPT

Cấu trúc chương trình Sinh học THPT phân bố ở 3 khối như sau: Sinh học 10 nghiên cứu các khái niệm, cơ chế, quá trình sinh học ở cấp tế bào và sinh học vi sinh vật (tương đương với cấp tế bào); Sinh học 11 nghiên cứu các cơ chế, quá trình sinh học xảy ra ở cấp độ cơ thể; Sinh học 12 với các phần, Di truyền, Tiến hóa, STH lại nghiên cứu các q trình đó ở cấp độ quần thể và trên quần thể.

2.1.2. Đặc điểm nội dung kiến thức phần STH Sinh học 12 THPT

* Mục tiêu của phần STH Sinh học 12 THPT

Phần STH Sinh học 12 gồm 3 chương có mục tiêu tập trung vào 3 mục tiêu lớn: hình thành kiến thức, phát triển kỹ năng, hình thành thái độ.

Bảng 2.1. Mục tiêu của phần STH Sinh học 12 THPT

Hình

thành kiến thức

- Kiến thức về mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với sinh vật, giữa sinh vật và môi trường và những quy luật tác động.

- Kiến thức về sự biến đổi và cân bằng ở mức cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, từ đó hình thành kiến thức về ngun nhân biến đổi và cân bằng trong tự nhiên, kiến thức về bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường và sự cân bằng tự nhiên.

Phát triển kỹ năng

- Phát triển năng lực quan sát: vận dụng những kiến thức mà HS đã quan sát và tích lũy được trong đời sống.

- Phát triển năng lực phân tích và tổng hợp: phân tích các đơn vị cấu trúc của các tổ chức sống, đồng thời, phải có năng lực tổng hợp để nghiên cứu các đặc tính của từng cấp độ tổ chức sống và mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống với môi trường.

- Phát triển năng lực khái qt hóa: Hình thành các quy luật sinh thái.

- Phát triển NLHT trong hoạt động nhóm.

Hình

thành thái độ

- Hình thành quan điểm hệ thống: Các cấp độ tổ chức sống tương tác với nhau và tương tác với mơi trường để hình thành các hệ thống sống với các đặc tính mới.

- Hình thành quan điểm biện chứng: Các yếu tố trong mơi trường ln có mối quan hệ tác động qua lại với các yếu tố khác (mối quan hệ nhiều nhân, một quả) và các cấp độ tổ chức sống đều có q trình biến đổi.

- Hình thành thái độ và hành vi bảo vệ môi trường.

* Nội dung của phần STH Sinh học 12 THPT

Nội dung của phần STH Sinh học 12 THPT gồm các vấn đề sau:

Bảng 2.2. Cấu trúc nội dung phần STH Sinh học 12 THPT

Tên chƣơng Nội dung cơ bản

Chƣơng I. Cá thể và quần thể sinh vâ ̣t

- Nêu các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). - Nêu một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái: quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn.

- Nêu các khái niệm nơi ở và ổ sinh thái. - Nêu khái niệm quần thể (về mặt STH).

- Nêu các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)