Quy trình tổ chức các hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 52)

1.3.1 .Khái quát về khảo sát thực trạng

2.3. Quy trình tổ chức các hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS trong dạy

2.3.1. Quy trình tổ chức các hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS trong

trong dạy học phần STH Sinh học 12 THPT bằng phương pháp DHTNN

Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung chương trình và những nghiên cứu lý luận, thực tiễn về NLHT; kế thừa các kết quả nghiên cứu của các tác giả trước, chúng tơi xây dựng quy trình tổ chức các hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS thông qua DHTNN phần STH Sinh học 12 gồm 4 bước sau:

Bƣớc 1 Giới thiệu khái quát về chủ đề, xác định nhiệm vụ của các nhóm, thành lập nhóm

Bƣớc 2 Các nhóm lập kế hoạch và xây dựng quy tắc làm việc của nhóm. Thực hiện nhiệm vụ được giao

Bƣớc 3 Từng nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trước lớp

Bƣớc 4 Đưa ra kết luận. Đánh giá kết quả.

Sơ đồ 2.2: Quy trình tổ chức các hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS bằng phương pháp DHTNN

* Giải thích quy trình

Bƣớc 1: Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ của các nhóm và thống nhất cách chia nhóm

GV giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ của các nhóm và thống nhất cách chia nhóm.

GV có thể chia nhóm theo nhiều cách, tuy nhiên, việc chọn cách chia nhóm phù hợp phụ thuộc vào nội dung chủ đề, phụ thuộc vào không gian lớp học. Trong điều kiện hiện nay, đại đa số phòng học ở các trường THPT nước ta được bố trí theo hàng ngang hướng HS về một phía do đó khơng phù hợp với phương thức học tập theo nhóm. Vậy nên GV cần phải tuỳ thuộc vào không gian lớp học, số lượng HS thực tế để bố trí hợp lý. Thơng thường chúng ta phải vẽ sơ đồ nhóm lên bảng để HS dễ dàng thực hiện theo ý đồ của GV mà không mất nhiều thời gian tiết học. GV nên bố trí các thành viên trong

nhóm ngồi gần nhau cho các em dễ dàng chia sẻ tài liệu học tập cũng như trao đổi, duy trì được sự liên hệ với nhau bằng ánh mắt, cử chỉ… đồng thời đảm bảo không gian giữa các nhóm sao cho khơng ảnh hưởng tới nhau, có khoảng trống cho GV đi lại quản lý các nhóm.

Để hoạt động nhóm đạt hiệu quả, GV cần tạo sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực giữa các thành viên trong nhóm bằng cách sử dụng các kỹ thuật như: Chỉ sử dụng một bộ tài liệu cho cả nhóm, buộc HS phải làm việc cùng nhau tạo thành công; Cải tiến kiểm tra, đánh giá phát huy được tính tích cực phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm. Trong đó có đánh giá năng lực của từng cá nhân, hiệu quả học tập của cả nhóm và đánh giá được hành vi, thái độ tích cực của từng cá nhân trong quá trình học tập hợp tác nhóm.

Bƣớc 2: Các nhóm lập kế hoạch và xây dựng quy tắc làm việc của nhóm. Thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao

Các nhóm di chuyển về vị trí làm việc và lập kế hoạch làm việc của nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

Các thành viên trong nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí của nhóm, sau đó, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho từng cá nhân, phiếu học tập cá nhân là phương tiện học tập tích cực trong trường hợp này.

Căn cứ vào thời gian chung, nhóm trưởng khống chế thời gian làm việc của các cá nhân trong nhóm, thời gian cuối là khoảng thời gian thảo luận, thống nhất ý kiến chung trong nhóm.

Thư kí có nhiệm vụ ghi lại các ý kiến thảo luận và ý kiến chung của nhóm.

Bƣớc 3: Từng nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trƣớc lớp

Từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, có thể giải thích, làm rõ vấn đề nếu có ý kiến từ các nhóm khác hoặc từ GV.

Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, so sánh, đối chiếu với kết quả của nhóm mình và đưa ra bình luận.

Bƣớc 4. Đƣa ra kết luận. Đánh giá kết quả.

GV cùng HS thống nhất để đưa ra đáp án, kết luận cho vấn đề, nhiệm vụ cần giải quyết. Sau đó, GV có thể dùng phiếu hỏi để HS tự đánh giá, đánh giá các thành viên trong nhóm, đánh giá nhóm của mình và đánh giá các nhóm khác.

GV căn cứ vào sự đánh giá của HS và sự quan sát của bản thân về nội dung trình bày của các nhóm, sự phối hợp trong từng nhóm nhỏ để đưa ra đánh giá cuối cùng.

2.3.2. Vận dụng quy trình tổ chức các hoạt động trong DHTNN để phát triển NLHT trong dạy học phần STH Sinh học 12 THPT

*Ví dụ 1: Vận dụng quy trình tổ chức các hoạt động trong DHTNN để

phát triển NLHT trong dạy học, Mục II - Tìm hiểu quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, bài 36 - Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bƣớc 1.

- GV giới thiệu khái quát về chủ đề “Tìm hiểu về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể”

- Xác định nhiệm vụ của các nhóm:

+ Tìm hiểu về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. + Thống nhất kết quả của nhiệm vụ.

+ Viết báo cáo + Báo cáo trước lớp

- Thành lập nhóm: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS

Bƣớc 2. Lập kế hoạch và xây dựng quy tắc làm việc của nhóm, thực hiện nhiệm vụ được giao.

HS trải nghiệm hợp tác nhóm theo quy trình dưới sự quan sát, theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh của GV, gồm 2 bước nhỏ sau:

Bƣớc 2.1: Tổ chức nhóm hợp tác

- Ổn định tổ chức nhóm

GV hướng dẫn HS:

- Di chuyển vào các nhóm 4- 6 người ngồi gần nhau. - Phân cơng nhóm trưởng, thư kí, cịn lại là các thành viên.

- Nhận

nhiệm vụ, lựa chọn hình thức hợp tác

- GV chiếu nhiệm vụ “Tìm hiểu về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể” lên bảng.

- Thời gian làm việc: 10 phút.

- GV hướng dẫn HS cách thức tiến hành hợp tác: làm việc theo phiếu học tập riêng và phiếu học tập chung.

- Lập kế hoạch hợp tác

GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hợp tác: - Liệt kê các cơng việc cần làm:

+ Tìm hiểu về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể + Thống nhất kết quả của nhiệm vụ.

+ Viết báo cáo + Báo cáo trước lớp

- Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho mỗi thành viên trong nhóm, thư kí nhóm ghi vào phiếu phân cơng nhiệm vụ.

Bƣớc 2.2: Hoạt động trong nhóm nhỏ

-Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc

- Tìm hiểu, xác định nhiệm vụ cần giải quyết: “Tìm hiểu về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể ”

- Giải quyết vấn đề: HS tìm hiểu quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể.

- Viết câu trả lời hoặc ý tưởng của mình ra phiếu học tập riêng. - Thảo luận - Nhóm trưởng chỉ định 1-2 thành viên nêu ý kiến về cách giải

quyết nhiệm vụ.

- Các thành viên nêu ý kiến của mình đã ghi ra.

- Các thành viên cịn lại lắng nghe và đưa ra ý kiến nhận xét của mình, bổ sung ý kiến, yêu cầu làm rõ về quan hệ hỗ trợ và

quan hệ cạnh tranh trong quần thể.

- Thư kí ghi chép, tổng hợp ý kiến các bạn ra bản nháp phiếu học tập chung .

- Thống nhất ý kiến

- Cả nhóm trao đổi, thống nhất đáp án cho nhiệm vụ của nhóm. - Thư kí viết báo cáo của nhóm vào bản chính phiếu học tập chung .

Bƣớc 2.3. Từng nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trước lớp .

Bước 2.3.1. Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả của nhóm

mình. Đại diện đưa kết quả lên máy chiếu và thuyết trình.

Bước 2.3.2. Nhận xét – thảo luận:

- Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình để nhận xét, bổ sung, có thể phát vấn để làm rõ vấn đề. Yêu cầu làm rõ quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể.

- Nhóm báo cáo có nhiệm vụ giải thích những thắc mắc của các bạn, đưa ra lí lẽ, giải thích cho sản phẩm của nhóm mình.

Bƣớc 2.4. Đưa ra kết luận. Đánh giá kết quả.

Bước 2.4.1. Cả lớp cùng GV thống nhất đáp án. Bước 2.4.2. Đánh giá

- HS tự đánh giá và đánh giá các bạn trong nhóm bằng cách ghi thơng tin đánh giá vào phiếu đánh giá, phiếu hỏi.

- Dựa vào phần tổng kết kiến thức chuẩn của GV, dựa vào các tiêu chí đánh giá NLHT, các nhóm tự đánh giá và đánh giá nhóm khác bằng cách ghi thông tin đánh giá vào phiếu đánh giá.

- Công bố các thông tin đánh giá (về kiến thức bài học, thái độ, kĩ hợp tác) của nhóm mình và các nhóm khác.

- GV nhận xét và đánh giá HS thông qua kết quả quan sát.

- GV và HS tự rút kinh nghiệm để tiết học sau thu được kết quả tốt hơn.

Bước 3.1. Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình.

Đại diện đưa kết quả lên máy chiếu và thuyết trình.

Bước 3.2. Nhận xét – thảo luận:

- Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình để nhận xét, bổ sung, có thể phát vấn để làm rõ vấn đề. Yêu cầu làm rõ quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể.

- Nhóm báo cáo có nhiệm vụ giải thích những thắc mắc của các bạn, đưa ra lí lẽ, giải thích cho sản phẩm của nhóm mình.

Bƣớc 4. Đưa ra kết luận. Đánh giá kết quả.

Bước 4.1. Cả lớp cùng GV thống nhất đáp án:

Đáp án phiếu học tập Câu 1.

- Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau theo 2 kiểu là: hỗ trợ và cạnh tranh.

- Biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa

Các cây thông nhựa liền rễ nhau.

Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn.

Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn.

Bắt mồi và tự vệ tốt hơn.

Bồ nông xếp hàng để bắt cá. Bắt mồi được nhiều hơn.

Tre mọc từng cụm. Chống chọi tốt hơn với môi trường.

Câu 2.

- Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Vì vậy các cá thể phải cạnh tranh nhau để giành nguồn sống.

- Các hình thức cạnh tranh phổ biến:

+ Cạnh tranh giành nguồn sống như nơi ở, ánh sáng, chất dinh dưỡng giữa các cá thể cùng một quần thể.

+ Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành con cái trong đàn hoặc ngược lại. - Hiệu quả của các hình thức cạnh tranh: Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Bước 4.2. Đánh giá

- HS tự đánh giá và đánh giá các bạn trong nhóm bằng cách ghi thơng tin đánh giá vào phiếu đánh giá, phiếu hỏi.

- Dựa vào phần tổng kết kiến thức chuẩn của GV, dựa vào các tiêu chí đánh giá NLHT, các nhóm tự đánh giá và đánh giá nhóm khác bằng cách ghi thơng tin đánh giá vào phiếu đánh giá.

- Công bố các thông tin đánh giá (về kiến thức bài học, thái độ, kỹ năng hợp tác) của nhóm mình và các nhóm khác.

- GV nhận xét và đánh giá HS thông qua kết quả quan sát.

- GV và HS tự rút kinh nghiệm để tiết học sau thu được kết quả tốt hơn.

*Ví dụ 2: Vận dụng quy trình tổ chức các hoạt động trong DHTNN để

phát triển NLHT trong dạy học Mục V - Tìm hiểu kích thước của quần thể sinh vật - bài 38 - Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo).

Bƣớc 1.

- GV giới thiệu khái quát về chủ đề “Tìm hiểu về kích thước của quần

thể sinh vật ”

- Xác định nhiệm vụ của các nhóm:

+ Tìm hiểu về kích thước của quần thể sinh vật. + Thống nhất kết quả của nhiệm vụ.

- Thành lập nhóm: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS .

Bƣớc 2. Lập kế hoạch và xây dựng quy tắc làm việc của nhóm, thực hiện nhiệm vụ được giao.

HS trải nghiệm hợp tác nhóm theo quy trình dưới sự quan sát, theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh của GV, gồm 2 bước nhỏ sau :

Bƣớc 2.1: Tổ chức nhóm hợp tác

- Ổn định tổ chức nhóm

GV hướng dẫn HS :

- Di chuyển vào các nhóm 4-6 người ngồi gần nhau.

- Phân cơng nhóm trưởng, thư kí, cịn lại là các thành viên.

- Nhận

nhiệm vụ, lựa chọn hình thức hợp tác

- GV chiếu nhiệm vụ “Tìm hiểu về kích thước của quần thể sinh vật” lên bảng.

- Thời gian làm việc: 15 phút.

- GV hướng dẫn HS cách thức tiến hành hợp tác: làm việc theo phiếu học tập riêng và phiếu học tập chung.

- Lập kế hoạch hợp tác

GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hợp tác: - Liệt kê các công việc cần làm:

+ Tìm hiểu về kích thước của quần thể sinh vật. + Thống nhất kết quả của nhiệm vụ.

+ Viết báo cáo . + Báo cáo trước lớp .

- Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho mỗi thành viên trong nhóm, thư kí nhóm ghi vào phiếu phân cơng nhiệm vụ.

Bƣớc 2.2: Hoạt động trong nhóm nhỏ

- Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc

- Xác định nhiệm vụ cần giải quyết: Tìm hiểu về kích thước của quần thể sinh vật.

- Giải quyết vấn đề: HS tìm hiểu kích thước tối thiểu, kích thước tối đa và các yếu tố làm tăng hoặc giảm kích thước của quần thể.

- Viết câu trả lời hoặc ý tưởng của mình ra phiếu học tập riêng. - Thảo luận - Nhóm trưởng chỉ định 1- 2 thành viên nêu ý kiến về cách giải

quyết nhiệm vụ.

- Các thành viên nêu ý kiến của mình đã ghi ra.

- Các thành viên cịn lại lắng nghe và đưa ra ý kiến nhận xét của mình, bổ sung ý kiến, yêu cầu làm rõ khái niệm kích thước tối thiểu, kích thước tối đa và các yếu tố làm tăng hoặc giảm kích thước của quần thể.

- Thư kí ghi chép, tổng hợp ý kiến các bạn ra bản nháp phiếu học tập chung .

- Thống nhất ý kiến

- Cả nhóm trao đổi, thống nhất đáp án cho nhiệm vụ của nhóm. - Thư kí viết báo cáo của nhóm vào phiếu học tập bản chính chung .

Bƣớc 3. Từng nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trước lớp

Bước 3.1. Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình.

Đại diện đưa kết quả lên máy chiếu và thuyết trình.

Bước 3.2. Nhận xét – thảo luận:

- Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình để nhận xét, bổ sung, có thể phát vấn để làm rõ vấn đề. Yêu cầu làm rõ khái niệm kích thước tối thiểu, kích thước tối đa và các yếu tố làm tăng hoặc giảm kích thước của quần thể.

- Nhóm báo cáo có nhiệm vụ giải thích những thắc mắc của các bạn, đưa ra lí lẽ, giải thích cho sản phẩm của nhóm mình.

Bƣớc 2.4. Đưa ra kết luận. Đánh giá kết quả.

Đáp án phiếu học tập Câu 1. Khái niệm kích thước của quần thể

Định nghĩa - Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng khơng gian của quần thể. Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng.

Ví dụ Quần thể cây hoa đỗ quyên trên vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) khoảng 150 cây/quần thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)