THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 71)

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành TN để đánh giá hiệu quả của việc vận dụng phương pháp DHTNN nhằm phát triển NLHT và nâng cao chất lượng dạy học cho HS trong dạy học phần STH Sinh học 12 THPT.

3.2. Nội dung thực nghiệm

3.2.1. Thời gian thực nghiệm

Thực nghiệm được tiến hành vào học kì II của năm học 2016 – 2017 (tức là từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017)

3.2.2. Nội dung thực nghiệm

- Chúng tôi đã tổ chức TN các giáo án được xây dựng trong phần STH Sinh học 12 THPT theo hướng vận dụng phương pháp DHTNN tại trường THPT Phạm Văn Nghị tỉnh Nam Định năm học 2016 – 2017:

+ Giáo án 1: Bài 36 - Quần thể sinh vật và mối quan hệ trong quần thể + Giáo án 2: Bài 41 - Diễn thế sinh thái

+ Giáo án 3: Bài 42 – Hệ sinh thái

- Đồng thời chúng tôi tiến hành đánh giá:

+ Sự tiến bộ về NLHT của HS thông qua bảng hỏi và bảng kiểm.

+ Hiệu quả lĩnh hội tri thức phần STH Sinh học 12 THPT của HS thông qua kết quả bài kiểm tra.

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm

3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm

Nhằm thoả mãn những yêu cầu của TN sư phạm, chúng tôi tiến hành chọn các lớp TN dựa trên việc trao đổi với tổ chun mơn Hóa - Sinh – Cơng Nghệ tại trường THPT Phạm Văn Nghị, tỉnh Nam Định và GV chủ nhiệm về số lượng và năng lực học tập của HS. Nguyên tắc chọn lớp TN và lớp ĐC

phải đảm bảo sự tương đối đồng đều về sĩ số, học lực và năng lực. Qua khảo sát chúng tôi đã chọn:

+ 2 lớp TN là: 12A11 (sĩ số 43) và 12A3 ( sĩ số 43) + 2 lớp ĐC là: 12A2 (sĩ số 44) và 12A4 (sĩ số 45).

3.3.2. Bố trí thực nghiệm

Ở các lớp TN, giáo án được thiết kế theo hướng vận dụng phương pháp DHTNN nhằm phát triển NLHT cho HS; Còn các lớp ĐC, giáo án được thiết kế để dạy theo phương pháp truyền thống, chủ yếu là thuyết trình, đàm thoại. Việc dạy ở các lớp TN và ĐC ở mỗi lớp được đảm bảo đồng đều về thời gian, nội dung kiến thức và điều kiện dạy học.

Lớp TN và ĐC do cùng một GV dạy, theo nội dung chương trình của nhà trường và được đánh giá bởi cùng một hệ thống tiêu chí ở các giai đoạn của TN: Lớp TN 12A11 và ĐC 12A2 do cơ Hồng Thị Thu Thủy giảng dạy, Lớp TN 12A3 và ĐC 12A4 do cô Đỗ Thị Thêu giảng dạy.

Trước khi tiến hành TN, chúng tôi đã thảo luận và thống nhất ý đồ TN. Trong từng bài, chúng tôi trao đổi với GV thống nhất từ mục tiêu bài dạy, phân tích nội dung, lập dàn ý chi tiết cho từng bài dạy, xác định rõ những phương pháp, biện pháp và phương tiện dạy học sẽ sử dụng đối với từng nội dung được xây dựng và thiết kế thành giáo án.

3.3.3. Tiêu chí đánh giá

3.3.4.1. Tiêu chí đánh giá định lượng

* Tiêu chí 1: Đánh giá NLHT của HS

- Công cụ đo: bảng hỏi, bảng kiểm, quan sát và phỏng vấn.

- Thang đo: Căn cứ vào mục tiêu dạy học phần STH Sinh học 12 và mục tiêu vận dụng phương pháp DHTNN nhằm phát triển NLHT cho HS, kế thừa các cơng trình nghiên cứu trước [32], chúng tôi đánh giá sự phát triển

Bảng 3.1. Các kỹ năng của NLHT khi hoạt động theo nhóm nhỏ

Kĩ năng Tiêu chí Yêu cầu cần đạt

A. Năng lực tổ chức và quản lý nhóm I. Kỹ năng tổ chức hợp tác nhóm 1. Biết di chuyển, tập hợp nhóm

Di chuyển trật tự, đúng theo yêu cầu, thời gian ngắn nhất.

2. Đảm nhận được các vai trò khác nhau theo sự phân công

Nắm được nhiệm vụ, công việc cụ thể của từng vị trí các thành viên trong nhóm, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ được giao.

3. Tập trung sự chú ý trong quá trình triển khai cơng việc nhóm

Tập trung hồn thành các việc được giao và cơng việc của tồn nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao.

4. Xác định được cách hợp tác

Xác định được cách hợp tác phù hợp khi giải quyết các công việc được phân công. II. Kỹ năng lập kế hoạch hợp tác nhóm 5. Xác định được công việc theo trật tự và thời gian

Dự kiến được các cơng việc nhóm phải làm theo trình tự thời gian hợp lí và cách thức tiến hành các công việc để hoàn thành nhiệm vụ.

6. Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng

Tự đánh giá được năng lực của mình và các bạn trong nhóm để phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm và cho bản thân. III. Kỹ năng tạo mơi trường hợp tác nhóm 7. Có thái độ hợp tác

Tôn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ, gợi mở kích thích các thành viên khác tham gia tích cực vào cơng việc của tồn nhóm.

8. Chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau

Chia sẻ tài liệu thơng tin, chí hướng, suy nghĩ, giúp đỡ nhau nhằm tạo sự thành công

của nhóm.

9. Tranh luận ơn hịa, xây dựng

Tranh luận đúng vào nội dung cần giải quyết, có thái độ đúng mực, khơng đả kích cá nhân, chấp nhận ý kiến trái ngược nếu ý kiến đó là đúng . VI. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn 10. Biết kìm chế bản thân Ln bình tĩnh lắng nghe, kìm chế được sự nóng nảy trong tranh luận, sẵn sàng có thiện ý.

11. Phát hiện và giải quyết được mâu thuẫn

Phát hiện, điều chỉnh nhiệm vụ đúng hướng chủ đề. B. Năng lực hoạt động hợp tác nhóm V. Kỹ năng diễn đạt ý kiến 12. Trình bày được ý kiến, báo cáo của nhóm

Trình bày được ý kiến của nhóm ngắn gọn, dễ hiểu, cử chỉ có sự thuyết phục.

13. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể

Đưa ra được những lý lẽ chứng minh cho quan điểm của mình một cách ơn hịa, dễ chấp nhận. VI. Kỹ năng lắng nghe và phản hồi ý kiến 14. Biết lắng nghe

Lắng nghe, hiểu, ghi lại, diễn đạt lại ý kiến của người khác, không ngắt ngang lời người khác.

15. Thể hiện được ý kiến khơng đồng tình của bản thân một cách lịch thiệp

Thể hiện ý kiến khơng đồng tình lịch sự, khéo léo đặt câu hỏi, để biết rõ hoặc góp ý cho người khác. VII. Kỹ năng viết báo cáo 16. Tổng hợp lựa chọn sắp xếp ý kiến của các thành viên trong nhóm

- Lựa chọn, sắp xếp ý kiến của các thành viên để viết báo cáo.

- Chọn ngơn ngữ, cách trình bày khoa học để trình bày trước lớp.

C. Năng lực đánh giá hợp tác nhóm

XII. Kỹ năng tự đánh giá

17. Tự đánh giá

Đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt được của bản thân.

XI. Kỹ năng đánh giá lẫn nhau

18. Biết cách đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí

Đánh giá chính xác, cơng bằng, cơng khai, khách quan kết quả đạt được của nhóm mình và nhóm bạn

Căn cứ vào tính tính thành thạo của hoạt động hợp tác, chúng tôi áp dụng cho HS tự đánh giá sự phát triển của các kỹ năng hợp tác khi hoạt động theo nhóm nhỏ dựa theo 3 mức độ biểu hiện (bảng 3.2).

Bảng 3.2. Bảng hỏi kiểm tra NLHT của HS khi hoạt động theo nhóm nhỏ

TT Nội dung Mức độ

M1 M2 M3 A Nhóm năng lực tổ chức quản lí nhóm

I Kỹ năng tổ chức hợp tác nhóm

1 Tôi di chuyển trật tự, đúng theo yêu cầu, thời gian ngắn nhất.

2 Tôi nắm được nhiệm vụ, cơng việc cụ thể của từng vị trí các thành viên trong nhóm, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ được giao.

3 Tôi tập trung hoàn thành các việc được giao và cơng việc của tồn nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao.

4 Tôi xác định được cách hợp tác phù hợp khi giải quyết các công việc được phân công.

II Kỹ năng lập kế hoạch hợp tác nhóm

trình tự thời gian hợp lí và cách thức tiến hành các cơng việc để hồn thành nhiệm vụ.

6 Tôi tự đánh giá được năng lực của tôi và các bạn trong nhóm để phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm và cho bản thân.

III Kỹ năng tạo mơi trường hợp tác nhóm

7 Tơi tơn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ, gợi mở kích thích các thành viên khác tham gia tích cực vào cơng việc của tồn nhóm.

8 Tơi chia sẻ tài liệu thơng tin, chí hướng, suy nghĩ, giúp đỡ nhau nhằm tạo sự thành cơng của nhóm. 9 Tơi tranh luận đúng vào nội dung cần giải quyết, có

thái độ đúng mực, khơng đả kích cá nhân, chấp nhận ý kiến trái ngược nếu ý kiến đó là đúng

IV Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn

10 Tơi ln bình tĩnh lắng nghe, kìm chế được sự nóng nảy trong tranh luận, sẵn sàng có thiện ý.

11 Tơi phát hiện, điều chỉnh nhiệm vụ đúng hướng chủ đề.

B Nhóm kỹ năng của năng lực hoạt động hợp tác nhóm

V Kỹ năng diễn đạt ý kiến

12 Tơi trình bày được ý kiến của nhóm ngắn gọn, dễ hiểu, cử chỉ có sự thuyết phục.

13 Tôi đưa ra được những lý lẽ chứng minh cho quan điểm của mình một cách ơn hịa, dễ chấp nhận.

VI Kỹ năng lắng nghe và phản hồi

người khác, không ngắt ngang lời người khác.

15 Tôi thể hiện ý kiến khơng đồng tình lịch sự, khéo léo đặt câu hỏi, để biết rõ hoặc góp ý cho người khác.

VII Kỹ năng viết báo cáo

16 Tôi biết lựa chọn, sắp xếp ý kiến của các thành viên để viết báo cáo.

C Nhóm kỹ năng của năng lực đánh giá nhóm hợp tác

VII I

Kỹ năng tự đánh giá

17 Tơi đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt được của bản thân.

IX Kỹ năng đánh giá lẫn nhau

18 Tơi đánh giá chính xác, cơng bằng, cơng khai, khách quan kết quả đạt được của nhóm mình và nhóm bạn

(M1: Thường xuyên; M2: Thỉnh thoảng; M2: Hiếm khi)

* Tiêu chí 2: Đánh giá kết quả học tập của HS

- Công cụ đo: Bài kiểm tra (Phụ lục 5)

- Thang đo: Áp dụng thang điểm 10, căn cứ vào việc hiểu, nhớ và lập luận bài học đầy đủ, chính xác, rõ ràng, thể hiện tính sáng tạo của HS. Phân chia kết quả kiểm tra thành các mức độ sau:

+ 9 - 10 điểm: Giải quyết tốt các yêu cầu của bài kiểm tra.

+ 7 - 8 điểm: Giải quyết tương đối tốt các yêu cầu của bài kiểm tra. + 5 - 6 điểm: Nắm được nội dung bài học nhưng không chắc chắn + 3 - 4 điểm: Không nắm được nội dung bài học.

1 - 2 điểm: Không hiểu một chút nào về nội dung bài học. 3.3.4.2. Tiêu chí đánh giá định tính

Chúng tơi sử dụng bảng kiểm để đánh giá định tính về mức độ đạt được của NLHT mà HS được rèn luyện.

Căn cứ vào tính linh hoạt và tính hiệu quả của các thao tác hoạt động, chúng tôi áp dụng đánh giá định tính sự phát triển của các kỹ năng hợp tác khi hoạt động theo nhóm nhỏ của HS dựa trên các bảng kiểm sau:

Bảng 3.3. Bảng kiểm quan sát biểu hiện của các kỹ năng hợp tác của HS khi hoạt động theo nhóm nhỏ

Kĩ năng M1 M2 M3 I. Kỹ năng tổ chức hợp tác nhóm Di chuyển lộn xộn, mất nhiều thời gian, chưa xác định đúng nhóm theo yêu cầu. Di chuyển một cách trật tự, cịn khó khăn trong việc xác định đúng nhóm theo yêu cầu. Di chuyển trật tự, đúng theo nhóm yêu cầu, thời gian dưới 1 phút Chưa xác định đúng nhiệm vụ, công việc cụ thể của từng vị trí trong nhóm, chưa hồn thành các nhiệm vụ được giao. Xác định đúng nhiệm vụ, công việc cụ thể của từng vị trí, sẵn sàng thực hiện hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Xác định đúng nhiệm vụ, công việc cụ thể của từng vị trí, thực hiện có hiệu quả các hoạt động để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Khơng ở vị trí của nhóm trong q trình làm việc, cịn chưa chú ý vào công việc của bản thân và nhóm.

Tập trung ở nhóm trong suốt quá trình làm việc, đơi khi cịn chưa chú ý vào công việc của bản thân và nhóm.

Tập trung ở nhóm trong suốt quá trình làm việc, hồn thành các việc được giao và công việc của tồn nhóm với ý thức chủ động, tự

giác cao. Chưa xác định

được cách hợp tác phù hợp khi giải quyết các công việc được phân công.

Xác định được cách hợp tác khi giải quyết các công việc được phân công nhưng chưa hợp lý.

Xác định được cách hợp tác phù hợp để giải quyết các công việc được phân công. II. Kỹ năng lập kế hoạch hợp tác nhóm

Chưa dự kiến được các cơng việc nhóm phải làm theo trình tự thời gian. Dự kiến được các cơng việc nhóm phải làm theo trình tự thời gian tương đối hợp lí và cách thức tiến hành các công việc để hoàn thành nhiệm vụ. Dự kiến được các cơng việc nhóm phải làm theo trình tự thời gian hợp lí và cách thức tiến hành các công việc để hoàn thành nhiệm vụ. Chưa đánh giá được năng lực của bản thân và các bạn trong nhóm để phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm và cho bản thân.

Đánh giá được năng lực của bản thân và các bạn trong nhóm để phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm và cho bản thân tương đối phù hợp.

Đánh giá được chính xác năng lực của bản thân và các bạn trong nhóm để phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm và cho bản thân phù hợp III. Kỹ năng tạo mơi trường hợp tác nhóm Chưa tôn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ, gợi mở kích thích các thành viên khác tham gia tích cực Tơn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ nhưng chưa gợi mở kích thích các thành viên khác tham gia tích cực Tơn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ, gợi mở kích thích các thành viên khác tham gia tích cực vào công việc

vào công việc của tồn nhóm.

vào cơng việc của tồn nhóm.

của tồn nhóm. Tạo môi trường làm việc sôi nổi, hào hứng. Chưa chia sẻ tài

liệu thông tin, chí hướng, suy nghĩ với bạn. Chưa giúp đỡ bạn.

Chia sẻ tài liệu thơng tin, chí hướng, với bạn. Giúp đỡ bạn khi được yêu cầu.

Chia sẻ tài liệu thông tin, chí hướng, suy nghĩ, tự giác giúp đỡ bạn nhằm tạo sự thành cơng của nhóm. Tranh luận chưa

đúng vào nội dung cần giải quyết, đơi khi có thái độ chưa đúng mực, cịn đả kích cá nhân, không chấp nhận ý kiến trái ngược dù ý kiến đó là đúng.

Tranh luận đúng vào nội dung cần giải quyết, có thái độ đúng mực, nhưng đơi khi nhìn nhận vấn đề chưa khách quan cịn xen lẫn tình cảm cá nhân. Chấp nhận ý kiến trái ngược nếu ý kiến đó là đúng.

Tranh luận đúng vào nội dung cần giải quyết, có thái độ đúng mực, khơng đả kích cá nhân, chấp nhận ý kiến trái ngược nếu ý kiến đó là đúng. IV. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn Chưa bình tĩnh lắng nghe, khơng kìm chế được sự nóng nảy trong tranh luận, cịn bực tức, nóng nảy. Bình tĩnh lắng nghe, kìm chế được sự nóng nảy trong tranh luận. Ln bình tĩnh lắng nghe, kìm chế được sự nóng nảy trong tranh luận, sẵn sàng có thiện ý.

Chưa đưa ra được phương án giải

Đưa ra được phương án giải quyết mâu

Phát hiện, điều chỉnh và ngăn chặn

quyết trong mâu thuẫn nhóm.

thuẫn. đi lệch chủ đề,

khơng có mâu thuẫn xảy ra. V. Kỹ năng diễn đạt ý kiến Trình bày được ý kiến của nhóm dài dịng, khó hiểu, cử chỉ chưa có sự thuyết phục. Trình bày được ý kiến của nhóm ngắn gọn, dễ hiểu, nhưng chưa thuyết phục, cịn áp đặt. Trình bày được ý kiến của nhóm ngắn gọn, dễ hiểu, cử chỉ có sự thuyết phục, hấp dẫn người nghe. Chưa đưa ra được

những lý lẽ chứng minh cho quan điểm của mình.

Đưa ra được những lý lẽ chứng minh cho quan điểm của mình một cách ơn hịa, nhưng chưa thuyết phục, còn áp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)