Vận dụng quy trình để thiết kế các hoạt động nhằm phát triển NLHT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 48 - 52)

1.3.1 .Khái quát về khảo sát thực trạng

2.2. Quy trình thiết kế các hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS trong dạy

2.2.2. Vận dụng quy trình để thiết kế các hoạt động nhằm phát triển NLHT

cho HS trong dạy học phần STH Sinh học 12 THPT bằng phương pháp DHTNN

* Ví dụ 1: Vận dụng quy trình để thiết kế các hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS trong dạy học bài 36 - Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa

các cá thể trong quần thể bằng phương pháp DHTNN

Bƣớc 1. Xác định mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, HS cần:

- Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa. Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.

- Phát triển được kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh; kĩ năng hợp tác và các kỹ năng khác thơng qua thơng qua việc hoạt động theo nhóm nhỏ trả lời phiếu học tập.

- u thích mơn học và có ý thức bảo vệ môi trường sống của bản thân và của sinh vật khác.

Bƣớc 2. Xác định nội dung thiết kế hoạt động theo nhóm nhỏ

Phân tích mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

Bƣớc 3. Xác định kỹ thuật dạy học và dự kiến thành lập nhóm

- Xác định kỹ thuật dạy học: Phương pháp DHTNN theo hướng phát triển NLHT với kỹ thuật khăn trải bàn kết hợp phiếu học tập.

- Dự kiến thành lập nhóm: Nhóm gồm 4-6 HS/nhóm. Nhóm gồm những HS có cùng năng lực và tự nguyện.

Bƣớc 4. Thiết kế các nhiệm vụ học tập trong DHTNN

Nhiệm vụ: Các nhóm cùng hồn thành phiếu học tập Thời gian: 10 phút

Nội dung phiếu học tập

Câu 1. Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy

điền những biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể vào bảng .

Biểu hiện của qua hệ hỗ trợ Ý nghĩa

Câu 2. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào? Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến? Nêu hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó .

* Ví dụ 2: Vận dụng quy trình để thiết kế các hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS trong dạy học bài 38 - Các đặc trưng cơ bản củ a quần thể sinh vật (tiếp theo) bằng phương pháp DHTNN

Bƣớc 1. Xác định mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, HS cần:

- Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa. Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.

- Phát triển được kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh; kỹ năng hợp tác và các kỹ năng khác thông qua thông qua hoạt động theo nhóm nhỏ để trả lời phiếu học tập.

- Tích cực học tập, có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật.

Bƣớc 2. Xác định nội dung thiết kế hoạt động theo nhóm nhỏ

Bƣớc 3. Xác định kỹ thuật dạy học và dự kiến thành lập nhóm

- Xác định kỹ thuật dạy học: Phương pháp DHTNN theo hướng phát triển NLHT với kỹ thuật khăn trải bàn kết hợp phiếu học tập.

- Dự kiến thành lập nhóm: Nhóm gồm 4-6 HS/nhóm. Nhóm gồm những HS có cùng năng lực và tự nguyện.

Bƣớc 4. Thiết kế các nhiệm vụ học tập trong DHTNN

Nhiệm vụ: Các nhóm cùng hồn thành phiếu học tập. Thời gian: 15 phút.

Nội dung phiếu học tập

Quan sát sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước tối thiểu và kích thước tối đa của quần thể sinh vật, kết hợp nghiên cứu mục V - SGK trang 166, hoàn thành phiếu học tập và trả lời câu hỏi sau:

Câu 1. Khái niệm kích thước của quần thể .

Định nghĩa

Ví dụ

Đặc điểm

Câu 2. Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa .

Vấn đề Kích thước tối thiểu Kích thước tối đa Định nghĩa

Đặc điểm

Câu 3. Kích thước của quần thể thay đổi và phụ thuộc vào những nhân tố nào? Giải thích?

*Ví dụ 3: Vận dụng quy trình để thiết kế các hoạt động nhằm phát triển

NLHT cho HS trong dạy học bài 41 - Diễn thế sinh thái bằng phương pháp

DHTNN

Bƣớc 1. Xác định mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, HS cần :

- Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. Phân biệt 2 loại diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. Trình bày được nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái. Giải thích được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế.

- Phát triển được kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh; kĩ năng hợp tác và các kỹ năng khác thơng qua thơng qua việc hoạt động theo nhóm nhỏ trả lời phiếu học tập.

- u thích mơn học và có ý thức bảo vệ mơi trường.

Bƣớc 2. Xác định nội dung thiết kế hoạt động theo nhóm nhỏ

Tìm hiểu: Diễn thế sinh thái.

Bƣớc 3. Xác định kỹ thuật dạy học và dự kiến thành lập nhóm

- Xác định kỹ thuật dạy học: Phương pháp DHTNN theo hướng phát triển NLHT với kỹ thuật khăn trải bàn kết hợp phiếu học tập.

- Dự kiến thành lập nhóm: Nhóm gồm 4-6 HS/nhóm. Nhóm gồm những HS có cùng năng lực và tự nguyện.

Bƣớc 4. Thiết kế các nhiệm vụ học tập trong DHTNN

Nhiệm vụ: Các nhóm cùng hồn thành phiếu học tập Thời gian: 25 phút

Phiếu học tập (25 phút)

Câu 1. Thế nào là diễn thế sinh thái? Song song với quá trình biến đổi của

quần xã, các điều kiện tự nhiên của môi trường đã thay đổi như thế nào?

Câu 2. Phân biệt 2 loại diễn thế sinh thái.

Loại diễn thế Các giai đoạn của diễn thế

Khởi đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Diễn thế nguyên

sinh

Diễn thế thứ sinh

Câu 3. Trình bày các nguyên nhân gây diễn thế .

Câu 4. Giải thích tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)