Kiểm định giả thuyết thống kê điểm các bài kiểm tra trong TN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 92 - 146)

Bài kiểm tra

Số liệu thống kê Bài số 01 Bài số 02 Bài số 03

n1 86 86 86 n2 86 86 86 d TN-ĐC = x – x1 2 0,56 0,97 1,26 Sd ={(S12/n1) + (S22/n 2)}0.5 0,226 0,234 0,223 td = d/Sd 2,47 4,12 5,64 α (mức ý nghĩa) 0,05 0,05 0,05 t(α/2) 1,96 1,96 1,96 So sánh td ≥ t(α/2) td ≥ t(α/2) td ≥ t(α/2) Kết luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0

Từ bảng trên cho thấy, giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều này chứng tỏ việc vận dụng phương pháp DHTNN trong dạy học phần STH Sinh học 12 THPT có hiệu quả nâng cao chất lượng học tập cho HS cao hơn so với việc dạy học thông thường.

3.4.2. Kết quả về định tính

Trong q trình TN, chúng tơi tiến hành quan sát và thu thập thơng tin về q trình phát triển NLHT của HS dựa trên phiếu quan sát về thái độ, hành vi mà HS thể hiện trong khi hoạt động nhóm, đồng thời phân tích phiếu phỏng vấn để đánh giá một cách định tính về mức độ đạt được của NLHT của HS.

Sau khi quan sát và phân tích thơng tin thu được, chúng tơi thấy HS có nhiều thay đổi về thái độ, hành vi trong quá trình hợp tác. Sự thay đổi diễn ra theo chiều hướng tích cực, biểu hiện cụ thể là:

- HS tích cực, hăng hái cũng như sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập hợp tác hơn. HS khơng cịn ngại di chuyển khi GV chia nhóm, mạnh dạn và nghiêm túc hơn khi hoạt động hợp nhóm.

- Các vị trí trong nhóm được ln phiên, đảm bảo mỗi HS đều được trải nghiệm ở các vai trị khác nhau, mỗi HS đều có cơ hội để thể hiện mình. Nhờ đó mà các kỹ năng hợp tác của mỗi HS được hoàn thiện và phát triển.

Tiểu kết chƣơng 3

- TN sư phạm được tiến hành với 3 giáo án và 4 lớp 12A2, 12A3, 12A4, 12A11 tại trường THPT Phạm Văn Nghị, Yên Cường, Ý Yên, Nam Định. Kết quả TN cho thấy:

+ NLHT của HS ở các lớp TN sau khi được trải nghiệm với phương pháp DHTNN có diễn biến tích cực. Các kỹ năng hợp tác như: Kĩ năng tổ chức hợp tác nhóm, Kỹ năng tự đánh giá và Kỹ năng đánh giá lẫn nhau… được hoàn thiện và phát triển.

+ Điểm trung bình cộng qua mỗi lần kiểm tra của HS trong lớp TN ln cao hơn nhóm lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng học tập của HS các lớp TN sau khi được trải nghiệm với phương pháp DHTNN được nâng lên.

- Các kết quả đã được kiểm định, có ý nghĩa thống kê đã khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn, hiệu quả và có tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài đã đạt được một số kết quả như sau:

1. Đề tài đã phân tích cơ sở lý luận để thấy được vai trò của việc phát triển NLHT cho HS trong dạy học. Đồng thời đề tài cũng khẳng định dạy học theo định hướng phát triển năng lực là xu hướng tất yếu và là yêu cầu cấp bách hiện nay. DHTNN là một trong những phương pháp dạy học phát huy được nhiều năng lực ở HS, nhất là NLHT.

2. Kết quả khảo sát thực trạng dạy học cho thấy: Còn một bộ phận GV nhận thức chưa hoàn toàn đầy đủ về dạy học theo hướng phát triển NLHT, HS đã có một số kỹ năng hợp tác nhất định, tuy nhiên mức độ thành thạo chưa cao, chưa ổn định... Do đó cần phải bồi dưỡng và phát triển bằng việc áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp.

3. Qua phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung kiến thức của phần STH Sinh học 12 THPT, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế các hoạt động, quy trình tổ chức các hoạt động trong DHTNN phần STH Sinh học 12 nhằm phát triển NLHT cho HS và nêu ví dụ minh họa cho mỗi quy trình. Chúng tơi cũng xác định các nội dung kiến thức phần STH có thể áp dụng phương pháp DHTNN nhằm phát triển NLHT cho HS. Một số nội dung DHTNN ở trên được cụ thể hóa trong 5 giáo án.

4. Kết quả TN sư phạm cho thấy: NLHT của HS ở các lớp TN sau khi được trải nghiệm với phương pháp DHTNN có diễn biến tích cực. Các kỹ năng hợp tác như: Kĩ năng tổ chức hợp tác nhóm, Kỹ năng tự đánh giá và Kỹ năng đánh giá lẫn nhau… được hoàn thiện và phát triển. Kết quả học tập của HS các lớp TN sau khi được trải nghiệm với phương pháp DHTNN được nâng lên. Các kết quả đã khẳng định DHTNN là phương pháp hữu hiệu phát triển NLHT cho HS trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12.

2. KHUYẾN NGHỊ

Qua thời gian nghiên cứu, chúng tơi có một số khuyến nghị như sau: 1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo: Cần nghiên cứu đổi mới đồng bộ chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng phát triển năng lực người học. Đồng thời dành nhiều số tiết thảo luận, làm việc theo nhóm trong phân phối chương trình.

2. Với các trường THPT: Cần đảm bảo tốt các cơ sở vật chất về phòng học, thiết bị dạy học và tài liệu học tập cho HS. Đồng thời bồi dưỡng phương pháp dạy học hợp tác và các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với dạy học theo hướng phát triển NLHT cho GV.

3. Với các nhà nghiên cứu: Cần nghiên cứu mở rộng đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển NLHT sang các phần học, môn học khác ở các THPT. Kết quả của các nghiên cứu nên so sánh với thực nghiệm của đề tài này nhằm rút ra được các kết luận khách quan

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự

án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội.

2. Bern Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2010), Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Hà Nội, tr. 42-45.

3. Ngô Thị Thu Dung (2002), Cơ sở khoa học của việc rèn kỹ năng học theo

nhóm cho học sinh tiểu học bằng phương pháp dạy học nhóm, Đề tài cấp cơ

sở, mã số C13 - 2002.

4. Ngơ Thị Thu Dung (2001), “Mơ hình tổ chức học theo nhóm trong giờ

học trên lớp”, Tạp chí Giáo dục (5), tr. 21-22.

5. Nguyễn Thị Kim Dung (2000), “Thảo luận nhóm và q trình xây dựng

quan hệ nhân ái giữa học sinh với nhau ở trường trung học”, Tạp chí Nghiên

cứu Giáo dục (11), tr. 10-11.

6. Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, Đề tài cấp

cơ sở, Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

bản Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội.

8. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2009), Sinh học 12. Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2009), Sinh học 12 - Sách giáo viên. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

10. Võ Văn Duyên Em, Nguyễn Thị Sửu (2009), “Đánh giá kết quả học tập

của học sinh và của nhóm học sinh trong dạy học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw và vận dụng vào bài luyện tập chương Halogen hóa học 10 nâng cao”, Tạp chí

Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội (4), tr. 37-45.

11. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ,

12. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011), Kỹ năng học tập hợp tác của sinh viên

sư phạm, Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011), “Thực trạng kỹ năng học tập hợp tác của sinh viên cao đẳng sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học, (8) tr. 149.

14. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2005), “Về phương pháp dạy - học hợp tác”,

Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội (3), tr. 26-30.

15. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2011), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, Tài liệu tập huấn cho giáo viên.

16. Trần Bá Hoành (1995), “Bàn tiếp về dạy học lấy học sinh làm trung

tâm”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (49), tr. 43-47.

17. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và

sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

18. Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phƣơng (2015), “Rèn luyện năng

lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT”. Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội,

(60/1), tr.102-113.

19. Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phƣơng (2015), “Đánh giá năng

lực hợp tác trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT”. Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, (60/2), tr.88-97.

20. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại – lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. Đặng Thành Hƣng (2004), “Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại”, Tạp chí

Giáo dục (78), tr. 25-27.

22. Đặng Thành Hƣng (2013), “Kỹ năng dạy học và tiêu chí đánh giá”, Tạp

chí Khoa học giáo dục (88), tr. 5-9.

23. Đặng Thành Hƣng (2010), “Nhận diện và đánh giá kỹ năng”, Tạp chí Khoa học giáo dục (64).

24. Mai Văn Hƣng (2013), Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng

25. Nguyễn Thành Kỉnh (2010), Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo

viên trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên.

26. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác trong mơn Tốn ở trường THPT, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Quỳnh Phƣơng (2012), Rèn kỹ năng học hợp tác cho sinh

viên sư phạm trong hoạt động nhóm, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học Giáo

dục Việt Nam, Hà Nội.

28. Nguyễn Triệu Sơn (2007), Phát triển khả năng học hợp tác cho SVSP Toán

một số trường Đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng của người được đào tạo, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

29. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể.

30. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Sinh học, cấp THPT. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

31. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả

học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh học cấp THPT. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

32. Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông. Nhà

xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Thanh (2013), Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học

tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Luận án Tiến sỹ Khoa học giáo

dục, Đại học Thái Nguyên.

34. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

B. Tài liệu tiếng Anh

35. Johnson D. W. & Johnson R. T. (1991), “Learning Together and

Alone: Cooperative, Competitive, and Individualistic Learning”, Interaction Book Company, Edina, pp.15.

36. Johnson D. W. & Johnson R. (1999), Learning together and alone: Cooperative, competitive, and individualistic learning (5th ed.), Boston: Allyn & Bacon.

37. Lewin K. (1951), Field theory in social science, New York: Harper. 38. Johnson D. W. Johnson R. T. Holubec E. J. (1994), ”The Nutsand Bolts of Cooperative Learning”, Edina. MN: Interaction Book Company,

pp.149-150.

39. Slavin R. E. (2010), Educational psychology: Theory into pratice (9

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phiếu điều tra

Phiếu 1: Tìm hiểu thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 của Giáo viên (GV); hiểu biết của GV về những yêu cầu cần thiết khi dạy học theo hướng phát triển Năng lực hợp tác (NLHT) và thực trạng nhận thức của GV về vai trò của dạy học theo hướng phát triển NLHT cho học sinh (HS)

Để phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS, xin Thầy (Cơ) vui lịng đọc kỹ những câu hỏi sau đây và cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ơ thích hợp. Ý kiến của Thầy (Cơ) là một đóng góp quý báu cho nghiên cứu khoa học.

Họ và tên :................................................Số năm công tác............. Thầy/ cô là giáo viên trường………………….………

1. Trong quá trình dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12, Thầy (Cô) đã sử dụng các phƣơng pháp dạy học sau đây với mức độ nhƣ thế nào? TT Phƣơng pháp Mức độ M1 M2 M3 1 Thuyết trình 2 Đàm thoại 3 Dạy học nêu vấn đề 4 Dạy học theo nhóm 5 Dạy học tình huống 6 Dạy học theo dự án

2. Thầy (Cô) cho biết các mức độ cần thiết khi dạy học theo hƣớng phát triển Năng lực hợp tác ?

TT Yêu cầu Mức độ

M1 M2 M3

1 Đảm bảo HS trong nhóm học tập phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực.

2 Đảm bảo HS mặt đối mặt để tăng cường sự tương tác hỗ trợ lẫn nhau.

3 Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều phải trách nhiệm cá nhân cao, có đóng góp trong hoạt động chung của nhóm.

4 Phát triển NLHT cho HS.

5 Đánh giá được khách quan, thường xuyên về hoạt động của từng thành viên trong nhóm và hoạt động chung của nhóm.

(M1:Cần thiết; M2:Bình thường;M3:Khơng cần thiết)

3. Thầy (Cô) cho biết vai trò của việc dạy học theo hƣớng phát triển Năng lực hợp tác cho học sinh

TT Vai trò Mức độ

M1 M2 M3

1 Tạo nên sức mạnh tập thể trong việc giải quyết các vấn đề học tập của HS.

2 Giúp HS tiếp cận với phương pháp khám phá, tìm tịi khoa học.

3 Giúp HS có cơ hội tiếp thu chắt lọc, đánh giá ý tưởng trí tuệ của nhiều người trong học tập.

4 Tạo nên môi trường thân thiện, đồn kết, bình đẳng trong học tập của HS.

5 Giúp HS nhớ lâu và hiểu sâu sắc vấn đề đã học.

6 Giúp HS đáp ứng những yêu cầu nghề nghiệp trong tương lai.

linh hoạt, quyết đoán.

8 Làm cơ sở để phát triển các kỹ năng xã hội của HS.

9 Phát huy tính tích cực học tập của HS. HS hứng thú học tập, giờ HS động hơn, hấp dẫn hơn.

10 Giúp HS hiểu bài và tiếp thu bài nhanh hơn, chất lượng giờ học được nâng cao.

(M1: Đúng; M2: Phân vân; M3: Không đúng)

Xin chân thành cảm ơn!

Phiếu 2: Tìm hiểu thực trạng về NLHT của HS lớp 12 tại trường THPT Phạm Văn Nghị, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

Để phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS, xin em vui lòng đọc kỹ những câu hỏi sau đây và cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ơ thích hợp. Ý kiến của bạn là một đóng góp quý báu cho nghiên cứu khoa học.

TT Nội dung Mức độ

M1 M2 M3

A Nhóm năng lực tổ chức quản lí nhóm

I Kỹ năng tổ chức hợp tác nhóm

1 Tơi di chuyển trật tự, đúng theo yêu cầu, thời gian ngắn nhất.

2 Tôi nắm được nhiệm vụ, công việc cụ thể của từng vị trí các thành viên trong nhóm, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ được giao.

3 Tơi tập trung hồn thành các việc được giao và cơng việc của tồn nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao.

4 Tôi xác định được cách hợp tác phù hợp khi giải quyết các công việc được phân công.

II Kỹ năng lập kế hoạch hợp tác nhóm

5 Tơi dự kiến được các cơng việc nhóm phải làm theo trình tự thời gian hợp lí và cách thức tiến hành các cơng việc để hồn

thành nhiệm vụ.

6 Tôi tự đánh giá được năng lực của tơi và các bạn trong nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 92 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)