Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánhgiá hoạt động chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Cổ Loa Quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay (Trang 76)

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng chuyên mô nở

2.3.3. Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánhgiá hoạt động chuyên môn

Kết quả qua thống kê về thực tra ̣ng t ổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn cho thấy tất cả các hoạt động này có điểm trung bình M đều trên 4.0 (tốt). Trong đó, hoạt động “Việc chấm, chữa, trả bài đúng quy định và thể hiện tinh thần đổi mới” được đánh giá cao nhất (M=4.19, SD=0.52), và thất nhất là hoạt động “Kiểm tra việc GV thực hiện công tác đánh giá kết quả học tập của HS theo quy chế” được đánh giá thấp nhất (M=4.08, SD=0.64), (xem Bảng 2.12).

Bảng 2.12: Đánh giá thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)

Tiêu chí đánh giá M SD

Việc chấm, chữa, trả bài đúng quy định và thể hiện tinh thần đổi mới

4.19 0.52

Quản lý hồ sơ chuyên môn qua việc kiểm tra các tài liệu liên quan đến các hoạt động dạy học của giáo viên: Kế hoạch công tác cá nhân hàng năm, kế hoạch bài giảng (giáo án), sổ điểm.

4.19 0.66

Tổ chức việc đánh giá kết quả học tập của HS một cách khách quan, công bằng, đủ độ tin cậy, chú ý quán triệt văn bản hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra của Bộ GD&ĐT

4.14 0.67

Kiểm tra, đánh giá đúng thực chất việc GV nắm vững chương trình và thực hiện đúng chương trình, giảng dạy và giáo dục đúng kế hoạch, có đầy đủ hồ sơ sổ sách cho giảng dạy và giáo dục, học tập bồi dưỡng chuyên môn theo qui định

4.14 0.75

Kiểm tra việc GV thực hiện công tác đánh giá kết quả học tập của HS theo quy chế

4.08 0.64

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và GV tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

2.3.4. Thực trạng th ực hiê ̣n công tác tham mưu với ban giám hiê ̣u trong phân công phân nhiê ̣m giáo viên.

Kết quả thống kê được trình bày tại Bảng 2.13. Mức độ đánh giá thực trạng công tác tham mưu với Ban giám hiệu trong phân công, phân nhiệm giáo viên đạt từ khá đến tốt. Điểm trung bình M từ 3.41 (0.96) đến 3.76 (SD=0.76). Từ bảng 2.13, ta có thể thấy các tiêu chí để thực hiện công tác tham mưu được thực hiện chưa hiệu quả. TTCM chủ yếu dựa trên các kế hoạch của nhà trường đề ra, tiến hành cho tổ khối đóng góp ý kiến và bổ sung các hoạt động cịn thiếu hoặc chưa phù hợp. Ngồi ra, việc lập kế hoạch hoạt động của TCM chưa có nhiều đổi mới và sáng tạo, phần lớn rập khn, máy móc theo kế hoạch của nhà trường và dựa trên kế hoạch các năm trước đó. Các chỉ tiêu cũng như nội dung hoạt động khơng có sự đột phá, mang tính an tồn nhiều hơn. Tương tự như vậy, công tác tham mưu với Hiệu trưởng trong phân công phân nhiệm GV hầu như bị “bỏ quên”. TTCM không được trao đầy đủ quyền hạn trong công tác tham mưu, chỉ dừng ở mức ý kiến của TTCM đưa ra mang tính tham khảo. Viêc tham mưu xây dựng, phát triển đội ngũ, bồi dưỡng giáo viên giỏi, giúp đỡ giáo viên yếu không được chú ý và thực hiện. Các TTCM khá thờ ơ trong việc bồi dưỡng GV giỏi, tham mưu xây dựng phát triển đội ngũ. Họ chỉ giúp đỡ GV yếu về chuyên môn ở một chừng mực nhất định, chưa thể hiện hết nhiệt tình cũng như nhiệm vụ của TTCM. Có thể nói cơng tác tham mưu của TTCM ở trường tiểu học là mảng yếu nhất trong các mảng quản lý của TTCM.

Bảng 2.13: Đánh giá thực trạng công tác tham mưu với Ban giám hiệu trong phân công, phân nhiệm giáo viên tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)

Tiêu chí đánh giá M SD

Tham mưu với ban giám hiệu trong tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dục

3.76 0.76

Tham mưu xây dựng, phát triển đội ngũ, bồi dưỡng giáo viên giỏi, giúp đỡ giáo viên yếu

3.43 0.93

Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch nhà trường, xây dựng các hoạt động của Tổ chuyên môn phù hợp với kế hoạch và hoạt động chung của nhà trường

Tư vấn, góp ý xây dựng các kế hoạch, báo cáo, các quy chế, quy định, nội dung và biện pháp thực hiện các phong trào, cơ sở vật chất kỹ thuật, quy chế chi tiêu nội bộ,…

3.73 0.77

Tham mưu cho hiệu trưởng về công tác phân công giáo viên, phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi GV trong tổ chuyên môn.

3.41 0.96

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và GV tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

2.3.5. Thực trạng xây dựng môi trường văn hóa, thân thiê ̣n trong tổ chuyên môn. môn.

Kết quả thống kê được trình bày tại Bảng 2.14 cho thấy mức độ đánh giá thực trạng xây dựng mơi trường văn hóa , thân thiê ̣n trong tở chun mơn đ ạt mức độ khá. Điểm trung bình M biến thiên từ 3.62 (SD=0.83) đến 4.05 (SD=0.74). Tổ trưởng chuyên môn thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường, tập hợp, đoàn kết các thành viên trong tổ thực hiện tốt chủ trương đường lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, các chủ trương chính sách về giáo dục đào tạo cũng như các quy định, nếp sống văn hoá ở địa phương nơi cư trú. Tổ trưởng chuyên môn cùng với thành viên trong tổ xây dựng bầu khơng khí tâm lý, mơi trường sư phạm thân thiện, cộng tác hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Việc chia sẻ thông tin, truyền thông, cung cấp trao đổi thông tin giữa các GV cũng được thực hiện tương đối đầy đủ. Tuy nhiên tiêu chí “xây dựng tổ CM thành 1 tổ chức học-hỏi-hiểu-hành” được đánh giá thấp bởi vì thực tế các GV có rất thời gian để chia sẻ kinh nghiệm, học tập nghiên cứu tư liệu tham khảo để bổ sung, cập nhật kiến thức cho cơng tác chun mơn của mình. Họ chủ yếu dựa trên tích kũy kinh nghiệm cá nhân, trao đổi 1 cách ngắn gọn tại các buổi họp TCM mà khơng có thời gian đào sâu kiến thức và kỹ năng, kỹ thuật dạy học. Điều đó dẫn đến việc ứng dụng công nghệ mới vào dạy học gặp nhiều khó khăn.

Bảng 2.14: Đánh giá thực trạng xây dựng môi trường văn hóa , thân thiê ̣n trong tổ chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và độ

Tiêu chí đánh giá M SD

Xây dựng mơi trường khuyến khích mọi người làm việc: Trong tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn luôn tuân thủ kế hoạch đã vạch ra; làm việc đúng giờ, tôn trọng, nêu cao tinh thần hợp tác và chia sẻ, dân chủ, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự cống hiến của mỗi GV trong tổ chuyên môn

4.05 0.74

Thực hiện tốt việc chia sẻ, truyền thông, cung cấp, trao đổi thông tin giữa các GV để mọi người có cơ hội lựa chọn những thơng tin cần thiết cho công việc của mình

3.95 0.71

Tạo cơ hội cho giáo viên tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, phát huy vai trò tự chủ của giáo viên trong chuyên mơn

3.86 0.82

Chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng, những mục tiêu và cam kết của nhà trường cũng như kế hoạch phát triển nhà trường với GV để họ hiểu và cộng đồng trách nhiệm thực hiện.

3.76 0.76

Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức 4 H (học- hỏi- hiểu- hành)

3.62 0.83

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và GV tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

2.3.6. Thực trạng quản lý các điều kiê ̣n dạy học và giáo dục toàn diê ̣n

Kết quả thống kê về đánh giá thực tra ̣ng quản lý các điều kiện dạy học và giáo dục tồn diện có đi ểm trung bình M từ 3.54 (SD=0.96) đến 4.19 (SD=0.70). Trong đó hai tiêu chí sau đây được đánh giá cao hơn (xem Bảng 2.15), đó là: - Thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo; xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm qui định về đạo đức nhà giáo (M=4.19, SD=0.70);

- Tổ chức triển khai và giám sát việc thực hiện kế hoạch của các mơn học mình phụ trách nhằm giúp HS nắm được kiếnthức và kĩ năng cơbản trong chương trình (M=4.08, SD=0.68).

Bảng 2.15: Đánh giá thực trạng quản lý các điều kiê ̣n dạy học và giáo dục toàn diê ̣n t ại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)

Tiêu chí đánh giá M SD

Thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo; xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm qui định về đạo đức nhà giáo

4.19 0.70

Tổ chức triển khai và giám sát việc thực hiện kế hoạch của các môn học mình phụ trách nhằm giúp HS nắm được kiếnthức và kĩ năng cơbản trong chương trình

4.08 0.68

Hướng dẫn thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của người học

3.92 0.92

Quan tâm và có sự hỗ trợ đặc biệt đến GV mới, giáo viên có nhiều khó khăn, hạn chế trong năng lực chuyên môn

3.78 0.92

Động viên, khuyến khích giáo viên nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm

3.57 1.04

Hỗ trợ giáo viên trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và bồi dưỡng phát triển.

3.54 0.96

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và GV tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

2.3.7. Thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn

Bảng 2.16 trình bày kết quả thống kê về đánh giá thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa. Điểm trung bình M từ 3.78 (SD=1.06) đến 4.51 (SD=0.61). Trong đó có 3 tiêu chí đầu được đánh giá là tốt (M>4.0) và 2 tiêu chí cuối được đánh giá là khá (M>3.0). Điều này cho thấy các tổ chuyên môn thực hiện tốt việc họp đúng quy định 2 tuần/ lần và có ghi chép sổ Nghị quyết khối và biên bản họp đầy đủ, chi tiết. Nội dung sinh hoạt tập trung giải quyết những vấn đề khó trong q trình thực hiện chương trình, về PPDH, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh, về dạy học cho phù hợp với đối tượng,…Tuy nhiên chưa khuyến khích được giáo viên phản ánh và nêu ý kiến về những cách thức thực hiện các hoạt động trên lớp. Trong khi họp tổ khối, GV còn ngại phát biểu đào sâu vào nội dung, đổi mới PPDH, chưa bàn bạc, thảo luận tìm ra giải pháp mới đổi mới sinh hoạt chun mơn cả về hình thức và nội dung. Đây chính là một thách thức cho đội ngũ TTCM

vì về lâu dài, muốn hoạt động chun mơn phát triển về chất thì nội dung sinh hoạt đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến cách dạy và học của GV và HS. Do một số hạn chế về năng lực quản lý và nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ TTCM nên công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

Bảng 2.16: Đánh giá thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)

Tiêu chí đánh giá M SD

Các biên bản sinh hoạt chuyên môn của tổ hoặc nhóm chun mơn

4.51 0.61

Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác

4.41 0.69

Nội dung sinh hoạt tập trung giải quyết những vấn đề khó trong q trình thực hiện chương trình, về PPDH, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh, về dạy học cho phù hợp với đối tượng,…

4.00 0.94

Khuyến khích giáo viên phản ánh và nêu ý kiến về những cách thức thực hiện các hoạt động trên lớp.

3.89 0.88

Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phong phú, thiết thực phục vụ cho công tác cải tiến, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên

3.78 1.06

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và GV tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

2.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân thực trạng hoạt động quản lý của TTCM ở trƣờng tiểu ho ̣c Cổ Loa quận Phú Nhuận hoạt động quản lý của TTCM ở trƣờng tiểu ho ̣c Cổ Loa quận Phú Nhuận

Trên cơ sở đánh giá các yếu tố, Bảng 2.17 trình bày tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng của việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt động TCM tại Trường Tiểu học Cổ Loa. Giá trị trung bình các nhân tố được trình bày giảm dần Trong đó có hai tiêu chí có tổng trung bình M > 4.0, đó là: Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên (M=4.16, SD=0.60); và Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn (M=4.15, SD=0.72).

Bảng 2.17: Tóm tắt kết quả đánh giá thực trạng của việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt động TCM tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)

Các nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn Min. Max. M SD

Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên.

3 5 4.16 0.60

Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn. 3 5 4.15 0.72

Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn. 2 5 3.93 0.70

Xây dựng mơi trường văn hóa thân thiện trong tổ chuyên môn.

2 5 3.85 0.68

Quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn. 2 5 3.81 0.74

Quản lý các điều kiện dạy học và giáo dục toàn diện. 3 5 3.81 0.74

Công tác tham mưu với Ban giám hiệu trong phân công, phân nhiệm giáo viên.

2 5 3.58 0.82

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và Giáo viên tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

Sự hài lòng của CBQL và GV trong khi đánh giá những yếu tố trên đây tại trường tiểu học Cổ Loa quận Phú nhuận được thể hiện qua thang đo 5 điểm- Likert Scale (1: Rất khơng hài lịng, 2: Khơng hài lịng, 3: Bình thường, 4: Hài lòng, 5: Rất hài lòng). Kết quả thống kê qua phân tích điểm trung bình (M=3.84, SD=3.84). Tổng số người đánh giá là 37. Tỷ trọng (%) được quy cao nhất là Hài lòng (51.4%). Kết quả này được trình bày tại Hình 2.2.

Hình 2.2: Sự hài lịng của CBQL & GV về hoạt động của Tổ chuyên môn tại trường Tiểu học Cổ Loa qua điểm trung bình (M) của thang đo 5 điểm-Likert.

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và Giáo viên tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

Để khảo sát mối quan hệ giữa yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn ở trường Tiểu học Cổ Loa quận Phú Nhuận (X: các biến số độc lập) đối với sự hài lòng của CBQL và GV (Y: biến số phụ thuộc), nghiên cứu này được phân tích bằng cách sử dụng Hệ số tương quan Pearson (Pearson product-moment correlation coefficients). Kết quả phân tích được trình bày ở Bảng 2.18. Tất các biến số đều có ý nghĩa thống kê ở mức độ 1%. Quản lý sinh hoạt TCM (X7) có tương quan cao đối với các yếu tố khác. Đồng thời, Tương quan tuyến tính cao nhất được tìm thấy giữa Sự hài lịng của CBQL và GV và Xây dựng Kế hoạch hoạt động (r = 0,78, p = 0,0001).

Bảng 2.18: Hệ số tương quan Pearson (Correlations) giữa các biến số dự đốn và Sự hài lịng của giáo viên đối với việc quản lý ho ạt động tổ chuyên môn ở Trường Tiểu học Cổ Loa quận Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh

Các biến số Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7

Y SỰ HÀI LÒNG 1

X1 Xây dựng kế hoạch hoạt

động 0.78

** 1

X2 Quản lý hoạt động dạy học 0.75** 0.85* 1

X3 Tổ chức, kiểm tra, đánh

giá 0.69

** 0.77** 0.73** 1

X4 Công tác tham mưu BGH 0.66** 0.69** 0.70** 0.66** 1

X5 Xây dựng môi trường văn

hóa 0.65

** 0.70** 0.64** 0.66** 0.76** 1

X6 Quản lý các điều kiện DH

và giáo dục toàn diện 0.72

** 0.73** 0.70** 0.70** 0.80** 0.83** 1

X7 Quản lý sinh hoạt TCM 0.70** 0.80** 0.76** 0.70** 0.83** 0.85** 0.87** 1

Trung bình (X) 3.84 3.93 3.81 4.16 3.58 3.85 3.81 4.15

Độ lệch chuẩn (SD) 0.80 0.70 0.74 0.60 0.82 0.68 0.74 0.72

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và Giáo viên tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

2.4.1. Những thành cơng

- Sự quan tâm, chỉ đạo của phịng GD&ĐT, của BGH nhà trường

- Hoạt động của TCM từng bước đi vào nền nếp (XD kế hoạch cả năm, tháng, tuần cụ thể trên cơ sở nắm được mặt mạnh, mặt yếu của từng GV, CSVC, thiết bị, chất lượng HS …)

- Tổ chức dự giờ, thao giảng

- Kế hoạch sử dụng thiết bị trong các giờ lên lớp, tự làm thêm ĐDDH

- Phân công nghiên cứu một số môn và cùng thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học;

- Tổ chức học tập tự bồi dưỡng; bồi dưỡng thường xuyên, tổ chức các chuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Cổ Loa Quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)