Đánhgiá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân thực trạng hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Cổ Loa Quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay (Trang 81)

Trên cơ sở đánh giá các yếu tố, Bảng 2.17 trình bày tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng của việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt động TCM tại Trường Tiểu học Cổ Loa. Giá trị trung bình các nhân tố được trình bày giảm dần Trong đó có hai tiêu chí có tổng trung bình M > 4.0, đó là: Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên (M=4.16, SD=0.60); và Quản lý sinh hoạt tổ chun mơn (M=4.15, SD=0.72).

Bảng 2.17: Tóm tắt kết quả đánh giá thực trạng của việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt động TCM tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)

Các nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn Min. Max. M SD

Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên.

3 5 4.16 0.60

Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn. 3 5 4.15 0.72

Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn. 2 5 3.93 0.70

Xây dựng mơi trường văn hóa thân thiện trong tổ chuyên môn.

2 5 3.85 0.68

Quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn. 2 5 3.81 0.74

Quản lý các điều kiện dạy học và giáo dục toàn diện. 3 5 3.81 0.74

Công tác tham mưu với Ban giám hiệu trong phân công, phân nhiệm giáo viên.

2 5 3.58 0.82

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và Giáo viên tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

Sự hài lòng của CBQL và GV trong khi đánh giá những yếu tố trên đây tại trường tiểu học Cổ Loa quận Phú nhuận được thể hiện qua thang đo 5 điểm- Likert Scale (1: Rất khơng hài lịng, 2: Khơng hài lịng, 3: Bình thường, 4: Hài lịng, 5: Rất hài lịng). Kết quả thống kê qua phân tích điểm trung bình (M=3.84, SD=3.84). Tổng số người đánh giá là 37. Tỷ trọng (%) được quy cao nhất là Hài lịng (51.4%). Kết quả này được trình bày tại Hình 2.2.

Hình 2.2: Sự hài lịng của CBQL & GV về hoạt động của Tổ chuyên môn tại trường Tiểu học Cổ Loa qua điểm trung bình (M) của thang đo 5 điểm-Likert.

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và Giáo viên tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

Để khảo sát mối quan hệ giữa yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn ở trường Tiểu học Cổ Loa quận Phú Nhuận (X: các biến số độc lập) đối với sự hài lòng của CBQL và GV (Y: biến số phụ thuộc), nghiên cứu này được phân tích bằng cách sử dụng Hệ số tương quan Pearson (Pearson product-moment correlation coefficients). Kết quả phân tích được trình bày ở Bảng 2.18. Tất các biến số đều có ý nghĩa thống kê ở mức độ 1%. Quản lý sinh hoạt TCM (X7) có tương quan cao đối với các yếu tố khác. Đồng thời, Tương quan tuyến tính cao nhất được tìm thấy giữa Sự hài lòng của CBQL và GV và Xây dựng Kế hoạch hoạt động (r = 0,78, p = 0,0001).

Bảng 2.18: Hệ số tương quan Pearson (Correlations) giữa các biến số dự đốn và Sự hài lịng của giáo viên đối với việc quản lý ho ạt động tổ chuyên môn ở Trường Tiểu học Cổ Loa quận Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh

Các biến số Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7

Y SỰ HÀI LÒNG 1

X1 Xây dựng kế hoạch hoạt

động 0.78

** 1

X2 Quản lý hoạt động dạy học 0.75** 0.85* 1

X3 Tổ chức, kiểm tra, đánh

giá 0.69

** 0.77** 0.73** 1

X4 Công tác tham mưu BGH 0.66** 0.69** 0.70** 0.66** 1

X5 Xây dựng mơi trường văn

hóa 0.65

** 0.70** 0.64** 0.66** 0.76** 1

X6 Quản lý các điều kiện DH

và giáo dục toàn diện 0.72

** 0.73** 0.70** 0.70** 0.80** 0.83** 1

X7 Quản lý sinh hoạt TCM 0.70** 0.80** 0.76** 0.70** 0.83** 0.85** 0.87** 1

Trung bình (X) 3.84 3.93 3.81 4.16 3.58 3.85 3.81 4.15

Độ lệch chuẩn (SD) 0.80 0.70 0.74 0.60 0.82 0.68 0.74 0.72

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Số liệu điều tra CBQL và Giáo viên tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)

2.4.1. Những thành công

- Sự quan tâm, chỉ đạo của phòng GD&ĐT, của BGH nhà trường

- Hoạt động của TCM từng bước đi vào nền nếp (XD kế hoạch cả năm, tháng, tuần cụ thể trên cơ sở nắm được mặt mạnh, mặt yếu của từng GV, CSVC, thiết bị, chất lượng HS …)

- Tổ chức dự giờ, thao giảng

- Kế hoạch sử dụng thiết bị trong các giờ lên lớp, tự làm thêm ĐDDH

- Phân công nghiên cứu một số môn và cùng thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học;

- Tổ chức học tập tự bồi dưỡng; bồi dưỡng thường xuyên, tổ chức các chuyên đề trong tổ khối và toàn trường.

2.4.2. Những hạn chế

- Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng, cũng như tác dụng của buổi sinh hoạt TCM.

- Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn nghèo nàn, thời gian sinh hoạt không đảm bảo.

- Chưa kịp thời đề xuất với Hiệu trưởng nhà trường những khó khăn, vướng mắc.

- Một số TCM chưa cập nhật được những thông tin mới của ngành kịp thời. - Thực tế vẫn còn GV chưa mạnh dạn đổi mới PP dạy học, sử dụng thiết bị cịn mang tính đối phó (có dự giờ hoặc có thanh tra, kiểm tra mới sử dụng). -Một số tổ trưởng năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức còn hạn chế nên hiệu quả hoạt động của tổ chưa cao.

-Kế hoạch năm học, biên bản sinh hoạt tổ ghi sơ sài không thể hiện rõ nội dung hoạt động của tổ,…

2.4.3. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế tồn tại

Thứ nhất, một số giáo viên chưa thực sự say mê với chun mơn, trong các

buổi sinh hoạt chun mơn ít phát biểu hoặc ít quan tâm đến nội dung sinh hoạt.

Thứ hai, việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chun mơn chưa có

sức thuyết phục nên chưa thu hút được sự quan tâm trao đổi của giáo viên. Thiếu cập nhật thông tin kịp thời.

Thứ ba, các hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên mơn cịn đơn điệu, khơng

được cải tiến; chủ yếu theo tiến trình người được phân cơng trình bày báo cáo phần chuẩn bị, các thành viên trong tổ góp ý (rất hạn chế). Sau đó lấy ý kiến của tập thể (hầu như là nhất trí), biên bản sinh hoạt chun mơn ghi sơ sài không thể hiện rõ nội dung, thời gian sinh hoạt không bảo đảm…

Thứ tư, việc quản lý chỉ đạo chưa chặt chẽ, chưa sát sao; thiếu sự đôn đốc và

kiểm tra thường xuyên.

* Nguyên nhân của những hạn chế:

- Chưa đổi mới hình thức sinh hoạt, nhiều giáo viên thiếu mạnh dạn trong trao đổi chuyên môn.

- Việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chun mơn cịn hời hợt, sức thuyết phục của các chun đề cịn hạn chế, ít hiệu quả nên khơng thu hút được sự quan tâm trao đổi của giáo viên.

- Nhiều giáo viên cịn xem nhẹ buổi sinh hoạt chun mơn, chưa thực sự say mê với chuyên môn, ý thức tự học hỏi bồi dưỡng năng lực sư phạm còn hạn chế.

- Việc quản lý của tổ trưởng chuyên mơn cịn chung chung, thiếu chặt chẽ. Từ thực trạng trên, trong thời gian qua nhà trường đã cố gắng rất nhiều trong việc tìm nội dung và hình thức sinh hoạt nhằm làm chuyển biến các buổi sinh hoạt truyền thống nên chất lượng các buổi sinh hoạt chun mơn có nhiều chuyển biến tích cực.

2.4.4. Một số vấn đề cấp thiết đặt ra cần giải quyết trong quản lý của TTCM ở trường tiểu học Cổ Loa, quận Phú Nhuận – TPHCM ở trường tiểu học Cổ Loa, quận Phú Nhuận – TPHCM

Từ các thực trạng được khảo sát như trên, chúng tôi rút ra được những vấn đề cấp thiết cần được giải quyết trong quản lý của TTCM ở trường tiểu ho ̣c C ổ Loa, quận Phú Nhuận – TPHCM như sau:

- Nhận thức của giáo viên đối với việc sinh hoạt tổ chun mơn cịn chưa tích cực và chưa có sự chuyển biến trong thể hiện vai trị của người giáo viên cũng như vai trị điều hành của người TTCM. Từ đó dẫn đến GV khơng tha thiết

đóng góp ý kiến xây dựng cho các hoạt động chung của tổ khối và nhà trường mà chỉ đầu tư cho lớp học của mình.

- Vai trị tham mưu của TTCM còn mờ nhạt, chưa quan tâm đến việc tham mưu cho Hiệu trưởng trong việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng kế hoạch tổ chức các chuyên đề hướng tới bồi dưỡng đội ngũ. Chưa chú trọng việc đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với GV và HS.

- Việc sinh hoạt tổ khối CM còn nặng về hình thức, chưa tập trung bàn bạc, thảo luận các vấn đề về chuyên môn, chưa chú trọng tực hện kế hoạch phát triển nghiệp vụ chuyên môn cho GV trong tổ khối.

Xuất phát từ những thực trạng và vấn đề cấp thiết đó, chúng tơi đặt ra hệ thống các biện pháp trong chương 3 để góp phần củng cố thêm vai trò của TTCM và giúp các TTCM có cơ sở và giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyên mơn của tổ khối và hồn thành tốt mục tiêu giáo dục của nhà trường.

Tiểu kết chƣơng 2

Đề tài đã làm rõ thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn và thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của đội ngũ TTCM của trường tiểu học Cổ Loa quận Phú Nhuận trong thời gian qua. Mặc dù có đảm bảo được về mục tiêu giáo dục của nhà trường nhưng hiệu quả quản lý chưa thật sự đi vào chiều sâu và chưa thể hiện đúng và đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của TTCM trong quản lý, điều hành hoạt động của tổ chuyên môn. Đề tài cũng đã tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng và hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn tại đơn vị trong 3 năm học liên tiếp từ 2012 đến 2015 để có số liệu đánh giá khách quan và thực chất. Qua những dữ liệu thu thập được từ quá trình khảo sát và thực tiễn công tác, chúng tôi nhận thấy bên cạnh những thuận lợi vẫn cịn tồn tại nhiều khó khăn và hạn chế trong công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại trường tiểu học Cổ Loa.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC CỔ LOA QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ hệ thống

Các biện pháp quản lý hoạt động TCM chúng tôi đề xuất dưới đây căn cứ trên cơ sở các văn bản quy định của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh và các chỉ đạo của Phịng GD&ĐT quận Phú Nhuận, cụ thể như các văn bản sau:

-Văn bản số 5379/BGDĐT-GDTH v/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 đối với giáo dục tiểu học.

-Văn bản số 4119 /BGDĐT-GDTH v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2014-2015 trong đó quy định rõ: Tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối chuyên môn trong trường và giữa các trường tiểu học; đưa SHCM trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo chun mơn, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên (GV) trong hoạt động dạy học, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới các hoạt động đánh giá học sinh (HS),... cho GV, tạo cơ hội để mỗi cán bộ, GV được phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục; chú trọng đổi mới nội dung và hình thức SHCM thơng qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học.

-Văn bản số 4323/BGDĐT-GDTH v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH

năm học 2015-2016: “Tiếp tục tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn

(SHCM) tại các tổ, khối chuyên môn trong trường và giữa các trường tiểu học; chú trọng đổi mới nội dung và hình thức SHCM thơng qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học. Động viên GV tham gia SHCM qua trang mạng thông tin “Trường học kết nối”.

- Kế hoạch số 80/KH-BGDĐT về Tổ chức thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên

mục tiêu đổi mới sinh hoạt chuyên môn tại TCM, trường và cụm trường theo hướng nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn trong các trường phổ thông và các trung tâm giáo dục thường xuyên. Từ đó, góp phần nâng cao năng lực quản lí cho cán bộ quản lí (CBQL) giáo dục và nâng cao năng lực dạy học cho GV nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện HS.

- Văn bản 2832/GDĐT-TH do Sở GD&ĐT TP.Hồ Chí Minh ban hành về hướng dẫn chuyên môn đầu năm học 2015-2016 cấp tiểu học.

Quản lý hoạt động TCM là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường. Để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của nhà trường, bên cạnh sự chỉ đạo, quản lý của Ban giám hiệu, người tổ trưởng chuyên mơn (TTCM) cũng phải có hệ thống các biện pháp quản lý của mình căn cứ trên lý luận về quản lý giáo dục và quản lý hoạt động TCM trong trường học. TTCM không chỉ áp dụng những biện pháp riêng lẻ mà cần phải có nhiều những biện pháp khác nhau đồng thời tác động vào quá trình quản lý. Vì vậy, khi xây dựng và thực hiện các biện pháp phải chú ý đến mục tiêu của cấp học, mục tiêu giáo dục của nhà trường, mục tiêu cần đạt được của TCM. Các biện pháp không tách rời nhau, tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau trong mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, tạo thành một hệ thống chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đề đang được quản lý.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Mỗi một nhà trường đều có những mặt mạnh, mặt hạn chế khác nhau. Tính thực tiễn của biện pháp địi hỏi phải tìm các biện pháp các quản lý phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, tận dụng các nguồn lực của nhà trường. Từ kết quả khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động TCM và quản lý hoạt động TCM ở trường tiểu học Cổ Loa, quận Phú Nhuận cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động TCM đang thực hiện phần nào đã đáp ứng được việc thực hiện mục tiêu và đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên, các biện pháp này vẫn còn một số hạn chế, chưa thúc đẩy được chất lượng giáo dục đạt mức đáp ứng được yêu cầu đặt ra nhất là trong bối cảnh hiện nay khi mà việc dạy học đang hướng đến phát triển năng lực thật sự của người học. Do đó, các

biện pháp quản lý hoạt động TCM được đề xuất phải căn cứ từ thực tiễn quản lý hoạt động TCM và phục vụ thực tế nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục các hạn chế, yếu kém của các biện pháp đang thực hiện, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trong nhà trường hiện nay.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi

Tính khả thi thể hiện ở khả năng áp dụng vào thực tiễn. Điều này đòi hỏi các biện pháp đề ra phải đảm bảo được khả năng vận dụng và phổ biến đến từng tổ khối chuyên môn, phải nhận được sự ủng hộ và đồng lòng từ phía cán bộ quản lý và GV trong nhà trường, sự phối kết hợp giữa các bộ phận và các tổ khối để việc thực hiện đạt hiệu quả cao nhất.

3.2. Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng tiểu ho ̣c Cổ Loa, quâ ̣n Phú Nhuâ ̣n, TP. Hồ Chí Minh

3.2.1. Biê ̣n pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của tổ chuyên môn và sinh h oạt tổ chuyên môn trong hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn và sinh h oạt tổ chuyên môn trong hoạt động giáo dục của nhà trường

3.2.1.1. Mục tiêu

Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động trong nhà trường đều nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học. Trong đó, chất lượng chun mơn là yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn tại, phát triển và danh tiếng của nhà trường. Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và giáo dục trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những năm gần đây, ngành GD&ĐT đã chú trọng đổi mới công

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Cổ Loa Quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay (Trang 81)