Thiết kế câuhỏi trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí lớp 12 (Trang 66 - 71)

CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2. Xây dựng bộ công cụ KT-ĐG kết quả học tập môn Vật Lí lớp 12 (Học kỳ

2.2.3. Thiết kế câuhỏi trắc nghiệm khách quan

2.2.3.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi

Trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn Vật lí 12 của học sinh THPT thường sử dụng các loại câu hỏi TNKQ như: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi điền khuyết, câu hỏi ghép đôi và câu hỏi đúng/sai. Trong luận văn này nghiên cứu việc thiết kế ngân hàng câu hỏi TNKQ bao gồm các câu hỏi nhiều lựa chọn, đây là loại câu hỏi thông dụng nhất sử dụng trong các đề kiểm tra TNKQ dùng để kiểm tra kết quả học tập của học sinh cũng như các đề thi trong các kỳ thi Đại học cao đẳng, THPT Quốc Gia.

• Xác định rõ ràng ý nghĩa muốn biểu đạt, t dùng trong câu hỏi phải rõ ràng, chính xác khơng có sai sót và khơng được lẫn lộn.

• Số lượng phương án lựa chọn càng nhiều thì khả năng đốn đúng càng nhỏ. Thường thiết kế 4 đến 5 phương án lựa chọn.

• Cách diễn đạt câu hỏi phải thống nhất, đơn giản .

• Khơng thể sử dụng những phương án sai quá rõ ràng, mà nên sử dụng những

phương án có liên hệ logic nhất định đến chủ đề, tức là có tính chân thực giả định hoặc hình như hợp lí, đồng thời tăng thêm tính tương đồng giữa các phương

án lựa chọn.

• Trong các phương án lựa chọn khơng nên sử dụng rộng rãi phương án lựa chọn như “tất cả các phương án trên đều sai” và “tất cả các phương án trên đều

đúng”, chỉ có thể dùng trong câu nhiều lựa chọn hình thức khẳng định.

• Cố gắng tránh sử dụng những câu nhiều lựa chọn phủ định mà sử dụng câu trần thuật. Nếu nhất thiết phải dùng loại câu này để tiến hành trắc nghiệm thì nên in đậm những t phủ định.

• Phương án trong các câu lựa chọn nên độc lập với nhau, tránh việc trùng lặp.

• Trong điều kiện có thể thì các phương án lựa chọn nên sắp xếp theo trật tự logic và trật tự thời gian.

• Vị trí đáp án chính xác của các câu khơng nên cố định, để tránh đối tượng thi

có thể đốn được đáp án đúng t vị trí của các phương án.

Viết câu hỏi thi

• Mức độ khó của câu hỏi được thiết kế theo hệ thống mục tiêu dạy học được xác định ở mục 2.2.2.

• Khi viết các câu hỏi đã bám sát các nguyên tắc viết câu hỏi TNKQ nhiều lựa

chọn.

Rà sốt, chỉnh sửa câu hỏi

• Các câu hỏi sau khi viết xong được đem cho các đồng nghiệp thuộc tổ Vật Lí trường THPT Phương Sơn xem xét và chỉnh sửa về nội dung, câu dẫn, câu chọn, các phương án nhiễu, đáp án v.v.

2.2.3.2. Mức độ kiến thức dùng để đánh giá

- Sử dụng các câu hỏi và bài tập đúng với yêu cầu chương trình, với chuẩn kiến

thức được quy định trong sách giáo khoa do Bộ GD - ĐT ban hành, phù hợp với trình độ học sinh. Khi soạn câu hỏi TNKQ đã bám chắc vào tài liệu của Bộ GD&ĐT quy định chuấn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình mơn Vật lí 12 THPT [2].

- Có bổ sung thêm các câu hỏi và bài tập nâng cao, đòi hỏi kiến thức tổng hợp,

khuyến khích học sinh suy nghĩ tích cực.

- Các câu hỏi và bài tập được được dùng để đo lường kiến thức theo 3 mức độ

nhận thức: biết, hiểu, vận dụng (theo phân loại của Bloom). Sự phân loại các mục tiêu giáo dục mơn Vật Lí theo phân loại các mức độ nhận thức của Bloom gồm 6 mức: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Trong thực tế ở trường phổ thông mới chỉ tập trung kiểm tra đánh giá học sinh ở 3 mức: biết, hiểu, vận dụng. Để thiết kế các câu hỏi nhằm mục đích đánh giá học sinh ở các phạm trù cao hơn (phân tích, tổng hợp, đánh giá) địi hỏi đầu tư nhiều thời gian và công sức. Các câu hỏi nhiều lựa chọn nếu được xây dựng cẩn thận có thể đo đánh giá được các mức độ nhận thức cao này với một sự thành công nhất định, mặc dù các câu hỏi loại này không phải là phương tiện

duy nhất để giáo viên đo lường kết quả học tập của học sinh ở các mức nhận thức cao hơn.

2.2.3.3. Nội dung câu hỏi

Ở phần này chúng tôi xin chỉ giới thiệu đề kiểm tra 15 phút số 1.Đề kiểm tra đã được sắp xếp theo t ng chủ đề và các mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu và vận dụng). Các đề kiểm tra khác đề nghị xem thêm trong phần Phụ lục.

Chủ đề 1. Đại cƣờng về dao động điều hòa

Câu 1 (NB): Trong phương trình dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), đại lượng

(ωt + φ) được gọi là

A. pha dao động. B. tần số dao động.

C. biên độ dao động. D. chu kì dao động.

Câu 2 (TH): Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hồ: A. Vận tốc ln trễ pha /2 so với gia tốc.

B. Gia tốc sớm pha góc so với li độ.

C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.

D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li độ.

Câu 3 (TH): Một vật dao động điều hồ có phương trình: x = Acos(t +

2

)cm vì ta đã chọn mốc thời gian là

A. lúc vật có li độ x = -A. B. lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. C. lúc vật có li độ x = A. D. lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.

Câu 4 (VD): Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = cos(t -2/3) (dm). Thời gian vật đi được quãng đường 5 cm kể t thời điểm ban đầu t = 0 là:

A. 1/4 s. B. 1/12 s. C. 1/6 s. D. 1/2 s.

Chủ đề 2. Con lắc lị xo

Câu 5 (NB): Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi

A. biên độ tăng 2 lần. B. độ cứng lò xo giảm 2 lần.

C. khối lượng vật nặng tăng 4 lần. D. khối lượng vật nặng giảm 2 lần.

Câu 6 (TH): Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào

sau đây là đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

  

Câu 7 (VD): Con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m = 100 g, treo vào lị xo có độ

cứng k = 40 N/m. Thời điểm ban đầu, kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều âm một đoạn 10 cm, rồi thả nhẹ. Phương trình dao động của vật là

A.x10 2cos20t cm . B. x10cos20t cm .

C. x10cos20t/2 cm . D. x10sin20t cm .

Chủ đề 3. Con lắc đơn

Câu 8 (NB). Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:

A. khối lượng của con lắc

B. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động C. biên độ dao động của con lắc

D. chiều dài dây treo con lắc

Câu 9 (TH): Tần số dao động của con lắc đơn là

A. f 2 g l  . B. 1 2  l f g  . C. 1 2  g f l  . D. 1 2  g f k  .

Câu 10 (VD): Người ta tiến hành thí nghiệm đo chu kì con lắc đơn có chiều dài 1m

tại một nơi trên Trái Đất. Khi cho con lắc thực hiện 10 dao động mất 20s (lấy  = 3,14). Chu kì dao động của con lắc và gia tốc trọng trường của Trái Đất tại nơi làm thí nghiệm là

A. 4 s; 9,86m/s2. B. 2 s; 9,86m/s2. C. 2 s; 9,96m/s2. D. 4s; 9,96m/s2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí lớp 12 (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)