Xây dựng được ngân hàng CHTN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí lớp 12 (Trang 100 - 105)

Chƣơng III THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

3.5. Kết quả sau thực nghiệm

3.5.3. Xây dựng được ngân hàng CHTN

Ngay sau khi thiết kế, thử nghiệm và phân tích câu hỏi, kết quả thu được là các câu hỏi đáp ứng được yêu cầu khoa học và được giữ lại trong ngân hàng câu hỏi TNKQ. Chúng tơi tiếp tục sửa chữa và hồn thiện các câu hỏi để bổ sung vào ngân hàng câu hỏi, t đó có thế rút ra để thành lập các đề kiểm tra khác. Đã bổ sung 10 câu trắc nghiệm khác sau khi đã loại 10 câu hỏi kém chất lượng khỏi ngân hàng đã có được 6 đề kiểm tra .

Cần tiếp tục thử nghiệm các đề này với các đối tượng khác nhau và tiếp tục phân tích để tìm những câu hỏi có chất lượng, cần phải tiến hành nhiều lần các thử nghiệm mới có được một ngân hàng khả dụng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

Trong Luận văn này, chúng tơi trình bày được cơ sở lí luận về KTĐG, lí thuyết khảo thí, khảo sát thực trạng KTĐG, xây dựng bộ công cụ KTĐG kết quả học tập mơn vật lí lớp 12, đồng thời trình bày kết quả áp dụng và thử nghiệm lý thuyết khảo thí và phần mềm Conquest trong xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá KQHT môn Vật lý 12 tại Trường THPT Phương Sơn – Bắc Giang. Một số kết quả cụ thể nổi bật thu được như sau:

• Thực hiện đúng quy trình xây dựng, thiết kế, thử nghiệm và phân tích CHTN sẽ nâng cao chất lượng câu hỏi, đề kiểm tra/thi và đánh giá tốt kết quả học tập HS

• Ngân hàng câu hỏi đủ lớn, được biên soạn theo LTKT thì sẽ có tác dụng rất tốt đến quá trình tự học. Đồng thời, cũng giúp hạn chế được tình trạng tiêu cực khi kiểm tra, tạo động lực cho học sinh tích cực hơn trong học tập.

• Mơ hình Rasch, Phần mềm chuyên dụng Conquest hỗ trợ chúng ta phân tích đề kiểm tra, đề thi một cách nhanh chóng, tiện lợi.

Khuyến nghị

• Xây dựng NHCH đánh giá KQHT của học sinh đã được phân tích và thử nghiệm trên cơ sở của LTKT là một cách thức để đổi mới KTĐG, góp phần tích cực đổi mới GD&ĐT

• Tiếp tục đổi mới cơng tác KTĐG, trong đó chú trọng bồi dưỡng năng lực đánh giá trong giáo dục cho giáo viên và nhà quản lý, nâng cao năng lực ra đề kiểm tra/đề thi

• Cần thiết lập NHCH đủ lớn đã qua phân tích, thử nghiệm cho các mơn học trong các trường THPT, đặc biệt là các Sở GD&ĐT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành giáo

dục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ

năng mơn Vật lí 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), “Quyết định số 51/2008/QĐ-BGDĐT

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại người học trung học cơ sở và người học trung học phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT”.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), “Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT, Ban

hành Quy chế đánh giá, xếp loại người học trung học cơ sở và người học trung học phổ thông”.

5. Bộ GD và Đào tạo (2010), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên

về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng, thử nghiệm câu hỏi và bài tập mơn Vật lí cấp THPT, Hà Nội.

6. Vũ Thị Ngọc Anh và các cộng sự (2012), “Thực trạng đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nhà trường phổ thông hiện nay”, đề tài nghiên cứu

thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

7. Vũ Thị Phƣơng Anh (2006), “Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu hướng mới của thế giới và bài học cho Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo Kiểm tra

đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học.

8. Đinh Quang Báo (2012), “Khâu then chốt của chất lượng giáo dục”, Trả lời phỏng vấn Báo giáo dục thời đại.

9. Lƣơng Dun Bình, Vũ Quang (2013), Vật lí 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa, Lê Thái Hƣng (2010), Tập bài giảng Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Đại học Giáo dục, Hà Nội

11. Lê Anh Cƣờng (2006), “Đánh giá trong học tập chủ động ở THCS”, Kỉ yếu hội thảo Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học.

12. Lê Thị Mỹ Hà (2011), “Đánh giá kết quả học tập của học sinh – cách

hiểu và phân loại”, Kỉ yếu đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập ở trường THPT – Bộ GD&ĐT, 10/4/2014, Hà Nội.

13. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB T điển Bách khoa, Hà Nội.

14. Trần Thị Huyền (2006), “Thực trạng đánh giá học sinh trường phổ thông

trung học ở tỉnh An Giang”, Kỉ yếu hội thảo Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học.

15 . Lê Thái Hƣng (2012), “Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế trong

xây dựng quá trình và cơng cụ đánh giá kết quả học tập môn Đo lường và đánh giá trong giáo dục”, Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập.

Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

17. Hoàng Phê (1998) , Từ điển tiếng việt, NXB khoa học xã hội, Hà nội. 18. Nguyễn Trọng Sửu (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo

khoa lớp 12 mơn Vật lí. Nxb Giáo dục.

19. Phạm Xuân Thành (2013), Bài giảng về Lí thuyết đo lường và đánh giá

trong giáo dục, Hà Nội

20. PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống (2012), “Đánh giá kết quả học tập- mắt xích

trọng yếu trong giáo dục”, http://nico-paris.com/tin-tuc-278

21. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22. Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập.

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

23. Hoàng Tuyết (2006), “Đánh giá kết quả học tập ở phổ thông, tiến bộ và

bất cập”, Kỉ yếu hội thảo Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học

sinh ở bậc trung học.

24. Nguyễn Phú Tuấn (2006), “Kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo

thảo Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học.

Tài liệu Tiếng Anh

25. David Andrich (1998) - Rasch models for mesuremen - SAGE

Publication.

26. Rasch, G. (1960), Probablistic Models for Some Intelligence and

Attainment Tests. Copenhagen, Denmark: Danish Institute for Educational

Research,

27. Crocker, Linda/ Algina, James (2006), Introduction to Classical and Modern Test Theory, Wadsworth Pub Co

28. Margaret L. Wu Raymond J. Adams Mark R. Wilson Samuel A. Haldane

(2007), ACER ConQuest version 2.0 : generalised item response modelling

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí lớp 12 (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)