Khung ma trận bài kiểm tra học kỳ I

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí lớp 12 (Trang 62)

Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

1. Dao động điều hòa

Nêu được các khái niệm về dao động điều hòa, nhận biết được các đại lượng : biên độ dao

Chỉ ra được sự biến thiên của vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa, Vận dụng công thức liên hệ độc lập với thời gian xác định được biên độ, vận tốc của dao động điều hòa.

động, quãng đường trong một chu kì.

Biết cách xác định các đại lượng đặc trưng của dao động điều hịa, t đó viết được phương trình dao động điều hòa Số câu hỏi 1 1 2 4 2. Con lắc lò xo Nhận biết được biểu thức về chu kì, tần số của con lắc lị xo dao động điều hòa Nắm vững được sự chuyển động của con lắc lò xo về mặt động lục học, hiểu được biến thiên của lực đàn hồi và chiều dài con con lác lị xo trong q trình dao động.

Khảo sát được sự biến thiên của thế năng, động năng và sự bảo toàn cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hịa. Tính tốn một số đại lượng liên quan đến năng lượng của con lắc lò xo.

Số câu hỏi 1 2 1 4 3. Con lắc đơn Nhận biết được biểu thức về chu kì, tần số của con lắc đơn dao động điều hòa Chỉ ra được sự biến thiên của thế năng, động năng và sự bảo toàn cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa.

Biết xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn trong một số trường hợp đặc biệt. Số câu hỏi 1 1 1 3 4. Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức Nêu được các khái niệm dao đông tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức.

Phân biệt được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và cộng hưởng dao động Số câu hỏi 1 1 2 5. Tổng hợp các dao động điều hòa. Chỉ ra được hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp.

Tìm được biên độ của dao động tổng hợp khi biết biên độ và pha của các dao động thành phần.

Tổng chương 1 4 6 5 15 6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Nêu được được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì. Nêu được ví dụ về sóng dọc và sóng ngang. Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng. Số câu hỏi 1 1 2 7. Giao thoa sóng

Mơ tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. Chỉ ra được cách xây dựng phương trình giao thoa sóng, vị trí các điểm cực đại, cực tiểu giao thoa

Biết sử dụng các điều kiện cực đại, cực tiểu, điều kiện về độ lệch pha, tính được số cực đại cực tiểu giữa hài nguồn và trên một đoạn bất kỳ Số câu hỏi 1 1 2 4 8. Sóng d ng. Nhận biết được hiện tượng sóng d ng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng d ng khi đó.

Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng d ng trên một sợi dây. Tìm được số nút và bụng sóng trên dây Số câu hỏi 1 1 2 9. Sóng âm Phát biểu được các khái niệm sóng âm, hạ âm, âm nghe được, siêu âm. Sự truyền của sóng âm trong các mơi trường Vận dụng được công thức cường độ âm và mức cường độ âm, kết hợp với các cơng thức logarit tính được cường độ âm và mực cường độ âm tại một điểm bất kỳ

Số câu hỏi 1 1 2

Tổng chương 2

3 4 3 10

cương về dòng điện xoay chiều. niệm dòng điện xoay chiều, các đại lượng trong dòng điện xoay chiều. định nghĩa và viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp.

suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây khi biết sự biến thiến của t thông. Số câu hỏi 1 1 1 3 10. Các loại mạch điện xoay chiều. Nhận biết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Nêu được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp

Phân biệt được Sự lệch pha của u và i trên các loại đoạn mạch xoay chiều. - Nêu được những đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.

Vẽ được giản đồ Fre- nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cách tính các đại lượng trong cơng thức của định luật Ơm cho mạch điện RLC nối tiếp và trường hợp trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Biết cách lập biểu thức của cường độ dòng điện tức thời hoặc điện áp tức thời cho mạch RLC nối tiếp. Số câu hỏi 2 3 2 7 11. Công suất tiêu thụ trên mạch điện xoay chiều. Nhận diện được cơng thức tính cơng suất điện và cơng thức tính hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp.

Xác định được tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng.

Xác định một số đại lượng trên đoạn mạch xoay chiều liên quan đến công suất của mạch điện xoay chiều. Giải được bài toán về cực trị trên đoạn mạch xoay chiều. Số câu hỏi 1 1 1 3 12. Truyền tải điện năng, máy biến áp. Chỉ ra được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Hao phí điện năng khi truyền tải, công dụng của máy

biến áp. Số câu hỏi 1 1 13. Máy phát điện, động cơ điện xoay chiều.

Nêu được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ. Số câu hỏi 1 1 Tổng chương 3 5 6 4 15 Tổng số câu 12 16 12 40

 Bài kiểm tra học kì I với nội dung gồm ba chương (chương I, II và III), chúng tôi đánh giá kết quả học tập của học sinh trên phần lớn nội dung kiến thức trong chương (không kiểm tra hai bài thực hành chương I và chương II) với ba mức độ nhận thức là nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Trong đề này, chúng tơi xây dựng tiêu trí tập trung đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh (định lượng). Ở các mức độ nhận biết và thơng hiểu của học sinh được xây dựng tiêu trí cao hơn so với các bài kiểm tra 15 phút và 45 phút.

2.2.3. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan

2.2.3.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi

Trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí 12 của học sinh THPT thường sử dụng các loại câu hỏi TNKQ như: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi điền khuyết, câu hỏi ghép đôi và câu hỏi đúng/sai. Trong luận văn này nghiên cứu việc thiết kế ngân hàng câu hỏi TNKQ bao gồm các câu hỏi nhiều lựa chọn, đây là loại câu hỏi thông dụng nhất sử dụng trong các đề kiểm tra TNKQ dùng để kiểm tra kết quả học tập của học sinh cũng như các đề thi trong các kỳ thi Đại học cao đẳng, THPT Quốc Gia.

• Xác định rõ ràng ý nghĩa muốn biểu đạt, t dùng trong câu hỏi phải rõ ràng, chính xác khơng có sai sót và khơng được lẫn lộn.

• Số lượng phương án lựa chọn càng nhiều thì khả năng đoán đúng càng nhỏ. Thường thiết kế 4 đến 5 phương án lựa chọn.

• Cách diễn đạt câu hỏi phải thống nhất, đơn giản .

• Khơng thể sử dụng những phương án sai quá rõ ràng, mà nên sử dụng những

phương án có liên hệ logic nhất định đến chủ đề, tức là có tính chân thực giả định hoặc hình như hợp lí, đồng thời tăng thêm tính tương đồng giữa các phương

án lựa chọn.

• Trong các phương án lựa chọn không nên sử dụng rộng rãi phương án lựa chọn như “tất cả các phương án trên đều sai” và “tất cả các phương án trên đều

đúng”, chỉ có thể dùng trong câu nhiều lựa chọn hình thức khẳng định.

• Cố gắng tránh sử dụng những câu nhiều lựa chọn phủ định mà sử dụng câu trần thuật. Nếu nhất thiết phải dùng loại câu này để tiến hành trắc nghiệm thì nên in đậm những t phủ định.

• Phương án trong các câu lựa chọn nên độc lập với nhau, tránh việc trùng lặp.

• Trong điều kiện có thể thì các phương án lựa chọn nên sắp xếp theo trật tự logic và trật tự thời gian.

• Vị trí đáp án chính xác của các câu khơng nên cố định, để tránh đối tượng thi

có thể đốn được đáp án đúng t vị trí của các phương án.

Viết câu hỏi thi

• Mức độ khó của câu hỏi được thiết kế theo hệ thống mục tiêu dạy học được xác định ở mục 2.2.2.

• Khi viết các câu hỏi đã bám sát các nguyên tắc viết câu hỏi TNKQ nhiều lựa

chọn.

Rà sốt, chỉnh sửa câu hỏi

• Các câu hỏi sau khi viết xong được đem cho các đồng nghiệp thuộc tổ Vật Lí trường THPT Phương Sơn xem xét và chỉnh sửa về nội dung, câu dẫn, câu chọn, các phương án nhiễu, đáp án v.v.

2.2.3.2. Mức độ kiến thức dùng để đánh giá

- Sử dụng các câu hỏi và bài tập đúng với yêu cầu chương trình, với chuẩn kiến

thức được quy định trong sách giáo khoa do Bộ GD - ĐT ban hành, phù hợp với trình độ học sinh. Khi soạn câu hỏi TNKQ đã bám chắc vào tài liệu của Bộ GD&ĐT quy định chuấn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình mơn Vật lí 12 THPT [2].

- Có bổ sung thêm các câu hỏi và bài tập nâng cao, đòi hỏi kiến thức tổng hợp,

khuyến khích học sinh suy nghĩ tích cực.

- Các câu hỏi và bài tập được được dùng để đo lường kiến thức theo 3 mức độ

nhận thức: biết, hiểu, vận dụng (theo phân loại của Bloom). Sự phân loại các mục tiêu giáo dục mơn Vật Lí theo phân loại các mức độ nhận thức của Bloom gồm 6 mức: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Trong thực tế ở trường phổ thông mới chỉ tập trung kiểm tra đánh giá học sinh ở 3 mức: biết, hiểu, vận dụng. Để thiết kế các câu hỏi nhằm mục đích đánh giá học sinh ở các phạm trù cao hơn (phân tích, tổng hợp, đánh giá) địi hỏi đầu tư nhiều thời gian và cơng sức. Các câu hỏi nhiều lựa chọn nếu được xây dựng cẩn thận có thể đo đánh giá được các mức độ nhận thức cao này với một sự thành công nhất định, mặc dù các câu hỏi loại này không phải là phương tiện

duy nhất để giáo viên đo lường kết quả học tập của học sinh ở các mức nhận thức cao hơn.

2.2.3.3. Nội dung câu hỏi

Ở phần này chúng tôi xin chỉ giới thiệu đề kiểm tra 15 phút số 1.Đề kiểm tra đã được sắp xếp theo t ng chủ đề và các mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu và vận dụng). Các đề kiểm tra khác đề nghị xem thêm trong phần Phụ lục.

Chủ đề 1. Đại cƣờng về dao động điều hòa

Câu 1 (NB): Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng

(ωt + φ) được gọi là

A. pha dao động. B. tần số dao động.

C. biên độ dao động. D. chu kì dao động.

Câu 2 (TH): Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hồ: A. Vận tốc luôn trễ pha /2 so với gia tốc.

B. Gia tốc sớm pha góc so với li độ.

C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.

D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li độ.

Câu 3 (TH): Một vật dao động điều hồ có phương trình: x = Acos(t +

2

)cm vì ta đã chọn mốc thời gian là

A. lúc vật có li độ x = -A. B. lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. C. lúc vật có li độ x = A. D. lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.

Câu 4 (VD): Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = cos(t -2/3) (dm). Thời gian vật đi được quãng đường 5 cm kể t thời điểm ban đầu t = 0 là:

A. 1/4 s. B. 1/12 s. C. 1/6 s. D. 1/2 s.

Chủ đề 2. Con lắc lò xo

Câu 5 (NB): Chu kì dao động con lắc lị xo tăng 2 lần khi

A. biên độ tăng 2 lần. B. độ cứng lò xo giảm 2 lần.

C. khối lượng vật nặng tăng 4 lần. D. khối lượng vật nặng giảm 2 lần.

Câu 6 (TH): Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào

sau đây là đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

  

Câu 7 (VD): Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 g, treo vào lị xo có độ

cứng k = 40 N/m. Thời điểm ban đầu, kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều âm một đoạn 10 cm, rồi thả nhẹ. Phương trình dao động của vật là

A.x10 2cos20t cm . B. x10cos20t cm .

C. x10cos20t/2 cm . D. x10sin20t cm .

Chủ đề 3. Con lắc đơn

Câu 8 (NB). Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:

A. khối lượng của con lắc

B. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động C. biên độ dao động của con lắc

D. chiều dài dây treo con lắc

Câu 9 (TH): Tần số dao động của con lắc đơn là

A. f 2 g l  . B. 1 2  l f g  . C. 1 2  g f l  . D. 1 2  g f k  .

Câu 10 (VD): Người ta tiến hành thí nghiệm đo chu kì con lắc đơn có chiều dài 1m

tại một nơi trên Trái Đất. Khi cho con lắc thực hiện 10 dao động mất 20s (lấy  = 3,14). Chu kì dao động của con lắc và gia tốc trọng trường của Trái Đất tại nơi làm thí nghiệm là

A. 4 s; 9,86m/s2. B. 2 s; 9,86m/s2. C. 2 s; 9,96m/s2. D. 4s; 9,96m/s2.

Chƣơng III. THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 3.1. Mục đích thử nghiệm 3.1. Mục đích thử nghiệm

Thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá bằng cách áp dụng các kiến thức về khoa học đo lường đánh giá trong giáo dục vào việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh, đồng thời xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn Vật lí lớp 12 để đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường THPT Phương Sơn.

Phân tích câu hỏi và đề TNKQ, phân tích mức độ phù hợp của câu hỏi, năng lực của thí sinh và độ khó của câu hỏi, độ tin cậy của đề thi và các chỉ số đặc trưng cho t ng câu hỏi như độ khó, độ phân biệt, hệ số tương quan giữa câu hỏi thi với toàn bài, độ tin cậy, sai số.

Loại bỏ hoặc sửa chữa câu hỏi kém chất lượng, giữ lại các câu hỏi tổ, phù hợp với mục tiêu đánh giá đưa vào ngân hàng câu hỏi.

3.2. Đối tƣợng

Lớp 12A2,12A3 trường THPT Phương Sơn (Lục Nam – Bắc Giang) với tổng số 92 HS. Đó là hai lớp học theo khối A (Tốn, Lí, Hóa), một tuần thêm một tiết tự chọn mơn Vật Lí, đa phần các em có lực học trung bình khá, một số nhỏ lực học yếu, khơng có HS kém. Lớp 12A2 có sĩ số 45 với 3/4 lực học khá, cịn lại lực học trung bình. Lớp 12A3 sĩ số 47 với 1/2 lực học khá, 1/3 lực học trung bình, cịn lại lực học lực học yếu, khơng có HS kém.

Do đó, khi thiết kế câu hỏi TNKQ và cho HS làm bài kiểm tra, dự đốn phân tích sẽ cho thấy đề kiểm tra dễ so với năng lực của HS trong hai lớp trên. Tuy nhiên cần tiếp tục đem thử nghiệm các đề kiểm tra này cho HS các lớp đại trà, trình độ HS ở mức giỏi hơn và yếu hơn.

3.3. Quy trình thử nghiệm và phân tích kết quả

3.3. 1. Cơng cụ

Dùng phần mềm McMix trộn câu hỏi trắc nghiệm để tạo các đề kiểm tra t đề kiểm tra gốc (tạo thành 4 mã đề)

T các phiếu trả lời thu được, các số liệu về câu hỏi TNKQ được nhập vào máy tính bằng phần mềm SPSS 20, làm sạch số liệu vào tạo file data. Lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí lớp 12 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)