Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng
số câu hỏi
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1. Dao động điều hòa
- Phát biểu được khái niệm dao động cơ, dao động tuần hồn, dao động điều hịa.
- Định nghĩa được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu.
- Biến đổi được các dạng phương trình dao động điều hịa.
- Chỉ ra được sự biến thiên điều hòa của li độ, vận tốc, gia tốc.
- Xác định được một số đại lượng trong dao động điều hịa, t đó tính thời gian, quãng đường vật thực hiện.
- Tính được vận tốc trung bình của vật dao động điều hoà
Số câu hỏi 2 3 2 7
2. Con lắc lò xo
- Viếtđược biểu thức các đại lượng trong dao động điều hòa của Con lắc lò xo.
- Nêu được khái niệm lực phục hồi
- Phân biệt được các giá trị của lực đàn hồi và chiều dài lò xo ở các vị trí đặc biệt. - Chỉ ra sự biến thiên của động năng và thế năng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo - Sử dụng được công thức liên hệ, tìm các đại lượng đặc trưng, viết phương trình dao động của con lắc lò xo. - Khảo sát được chuyển động của con lắc lị xo, t đó tính được thời gian
Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu
hỏi
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
gian lò xo nén, giãn. Số câu hỏi 2 3 2 7 3. Con lắc đơn - Nhận biết đượccông thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc đơn. - Nhận dạng được biểu thức liên hệ độc lập với thời gian gữa biên độ, li độ và tốc độ góc
- Chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến thiên chu kỳ dao động của con lắc đơn. - Nắm được ứng dụng của con lắc đơn dùng đo thời gian, làm đồng hồ.
- Xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn, xác định gia tốc rơi tự do t thực nghiêm.
- Tính tốn được chu kỳ dao động của con lắc đơn khi thay đổi vị trí đặt con lắc, chuyển động trong hệ quy chiếu quán tính. Số câu hỏi 3 2 3 8 4. Các loại dao động và cộng hưởng - Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì.
- Xác định được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến biên độ của dao động cưỡng bức.
- Giải được bài tốn tính qng đường đi được trong dao động đến dao động tắt dần. Số câu hỏi 1 2 1 4 5. Tổng hợp dao động -Nêu được cách biểu diễn dao động điều hòa và tổng hợp các dao động bằng giản đồ véc tơ.
- Chỉ ra được ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp.
-Phân biệt được các trường hợp dao động cùng pha, ngược pha và vuông pha.
- Viết được phương trình của dao động tổng hợp khi biết các dao động thành phần.
Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu
hỏi
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng 9 12 9 30
Bài kiểm tra 45 phút số 1 KTĐG kiến thức HS học tập trong chương I. Chúng tôi đánh giá kết quả học tập của học sinh trên toàn bộ nội dung kiến thức trong chương với ba mức độ nhận thức là nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Trong q trình xây dựng tiêu trí đánh giá chúng tôi tập trung đánh giá khả năng nhận biết và thông hiểu của học sinh (mức độ vận dụng chủ yếu ở cấp độ thấp). Nội dung kiến thức là các bài tốn về chu kì tần số, viết phương trình dao động, tính thời gian và qng đường trong dao động điều hịa, bài tốn về lực, năng lượng dao động. Các bài tập ở mức độ vận dụng cao tương đối ít, chủ yếu để phân loại được học sinh giỏi.
2.2.2.3. Bài kiểm tra học kỳ I
Mục đích: Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chương trình
vật lí 12, học kỳ I. Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời về kết quả học tập của HS cho HS, GV, gia đình, nhà trường. T đó điều chỉnh những hạn chế, khắc phục thiếu xót, giúp HS điều phương pháp học tập kịp thời, giúp GV điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy. Đề xuất ôn tập củng cố, khắc phục phần HS yếu kém, tạo tiền đề cho qua trình học tập học kỳ II được tốt hơn.
Ma trận bài kiểm tra học kỳ I