Phân phối chương trình chi tiết học kì I, mơn Vật lí 12 THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí lớp 12 (Trang 54 - 57)

Tiết

thứ Nội dung chi tiết

1 Dao động điều hoà ( Hết mục II sgk)

2 Dao động điều hoà ( T mục III sgk: Chu kỳ, tần số ……..) 3 Bài tập

4 Con lắc lò xo 5 Bài tập

6 Con lắc đơn (Mục III. chỉ khảo sát định tính)

7 Bài tập. (Kiểm tra 15 phút)

8 Thưc hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn 9 Thưc hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn 10 Dao động tắt dần và Dao động cưỡng bức

Tiết

thứ Nội dung chi tiết

11 Bài tập

12 Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số-Phương pháp giản đồ FRE-NEN

13 Kiểm tra 1 tiết

14 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (Hết mục II.) 15 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ(T mục III.) 16 Giao thoa sóng

17 Bài tập 18 Sóng d ng

19 Bài tập. (Kiểm tra 15 phút)

20 Những đặc trưng vật lý của âm 21 Đặc trưng sinh lý của âm

22 Kiểm tra 1 tiết

23 Đại cương về dòng điện xoay chiều 24 Các mạch điện xoay chiều

25 Các mạch điện xoay chiều 26 Bài tập

27 Mạch R,L,C mắc nối tiếp. 28 Bài tập

29 Thực hành: Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R,L,C nối tiếp 30 Thực hành: Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R,L,C nối tiếp (tiếp) 31 Cơng suất của dịng điện xoay chiều. Hệ số công suất

32 Bài tập. (Kiểm tra 15 phút)

33 Máy biến áp. Truyền tải điện

Tiết

thứ Nội dung chi tiết

35 Bài tập

36 Kiểm tra học kì 1

2.2. Xây dựng bộ công cụ KT-ĐG kết quả học tập mơn Vật Lí lớp 12 (Học kỳ I) THPT

Để xây dựng được một bộ công cụ KTĐG kết quả học tập mơn Vật lí lớp 12 (học kì I) có chất lượng và đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đánh giá, phân loại được HS và điều chỉnh q trình dạy học. Chúng tơi xây dựng bộ cơng cụ tn thủ theo qui trình đã trình bày trong mục 1.2.4, đầy đủ gồm 8 bước t xây dựng mục đích, xác định tiêu trí... cho đến phân tích và ra quyết định.

2.2.1. Kế hoạch KT-ĐG

Mục đích tổng quát

Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học, nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.

Nguyên tắc chung

Kiểm tra - Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin và ra quyết định. Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi đưa ra quyết định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời cũng lại mở đầu cho một chu trình giáo dục tiếp theo. Đánh giá thực hiện đồng thời 2 chức năng: v a là nguồn thông tin phản hồi về q trình dạy học, v a góp phần điều chỉnh hoạt động này. Do đó khi KT –ĐG phải đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm. Việc đánh giá phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau đây:

Sơ đồ 2.2. Nguyên tắc xây dựng bộ công cụ

Kế hoạch chi tiết

Đề kiểm tra là một cơng cụ chính để đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, chương, học kì, cả năm. Khi tiến hành lựa chọn cơng cụ đánh giá là các đề kiểm tra với mục đích đánh giá kết quả học tập, cung cấp thơng tin phản hồi kịp thời về kết quả học tập của học sinh để HS kịp thời điều chỉnh những hạn chế, giúp giáo viên điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy. Như vậy, các bài kiểm tra học kỳ I được sắp xếp ở trên xen kẽ với việc học theo PPCT, được đảm bảo toàn diện, bao phủ nội dung kiến thức, logic theo trình tự của t ng chủ đề, chương, học kì.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí lớp 12 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)