Số lượng đàn gia súc – gia cầm cả nước

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ thức ăn chăn nuôi của công ty tnhh phát triển mạng lưới toàn cầu nam dũng tại khu công nghiệp như quỳnh – huyện văn lâm - tỉnh hưng yên (Trang 29 - 36)

(ĐVT: Nghìn con)

Chỉ tiêu

(Năm 2005) Trâu Bị Lợn Gia cầm

Cả nước 2922,2 5540,7 27055,0 219910 ĐB Sông Hồng 145,9 685,8 7240,6 62360 Đông Bắc 1226,4 675,5 4568,6 41611 Tây Bắc 453,1 224,3 1252,7 8328 Bắc Trung Bộ 743,3 1110,9 3913,1 37559 DH. Nam Trung Bộ 139,5 1007,3 2242,9 13851 Tây Nguyên 71,9 616,9 1590,5 8729 Đông Nam Bộ 103,3 682,1 2618,0 16125

ĐB. Sông Cửu Long 38,8 537,9 3828,6 31347

Năm 2006 Trâu Lợn Gia cầm

Cả nước 2903,1 6510,8 26855,3 214566 ĐB Sông Hồng 102,6 793,0 7168,8 58391 Đông Bắc 1237,8 783,0 4498,3 42034 Tây Bắc 465,1 272,1 1144,4 8753 Bắc Trung Bộ 737,6 1248,1 3804,6 33238 DH. Nam Trung Bộ 156,6 1199,6 2052,0 12536 Tây Nguyên 79,0 747,9 1386,2 7807 Đông Nam Bộ 85,6 787,3 2819,0 15429

ĐB. Sông Cửu Long 38,8 679,8 3982,0 36378

Năm 2007 Trâu Lợn Gia cầm

Cả nước 2996,4 6724,6 26560,7 2256029 ĐB. Sông Hồng 110,8 792,7 6890,5 62279 Đông Bắc 1277,4 832,8 4720,3 43215 Tây Bắc 485,8 286,2 1196,0 10502 Bắc Trung Bộ 755,6 1280,9 3803,6 34020 DH. Nam Trung Bộ 163,2 1218,9 2015,8 13339 Tây Nguyên 84,7 756,3 1451,3 8159 Đông Nam Bộ 80,7 867,3 2698,3 14648

ĐB.Sông Cửu Long 38,2 689,5 3784,9 39867

Từ bảng trên nhận thấy số lượng gia súc gia cầm tập trung nhiều nhất ở miền Bắc sau đó tới miền Nam và cuối cùng là miền Trung. Do vậy bên cạnh thị trường tiêu thụ mạnh TĂCN tại miền Bắc thì thị trường miền Nam cũng đang là thị trường rất tiềm năng cần đẩy mạnh khai thác. Thị trường miền Trung cũng là một thị trường cần được quan tâm đúng mức. Công tác tiêu thụ cần được tăng cường một cách hệ thống trên cả nước, dần tiến tới các nước lân cận. Số lượng lợn giảm qua 3 năm, số lượng gia cầm năm 2006 giảm mạnh so với năm 2005, nhưng năm 2007 đã tăng lên nhanh, vượt mức năm 2005. Số lượng trâu, bò tiếp tục tăng và khá ổn định trong 3 năm. Thống kê của Cục chăn nuôi cho thấy, hiện miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sơng Hồng là những nơi có chăn nuôi trang trại phát triển, nhu cầu sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp lớn, đã thu hút được nhiều các nhà đầu tư về lĩnh vực sản xuất TĂCN (chiếm 78,8% với tổng công suất 6,04 triệu tấn/năm). Cịn ở những vùng Tây Bắc, Đơng Bắc, dun hải miền Trung, Tây Nguyên có nhiều điều kiện sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, đất đai rộng, có thể phát triển chăn ni mà ít gây ảnh hưởng mơi trường, thì cơng suất các nhà máy sản xuất TĂCN ở các vùng này chỉ chiếm tương ứng là 0,4%; 0,9%; 1,3% và 1,4%. Để khắc phục tình trạng mất cân bằng trên, cần phải có sự chỉ đạo trong xây dựng kế hoạch, quy hoạch và chính sách đối với ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn ni, để hàng hố sản xuất ra phục vụ ngay trong vùng và tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phương, đồng thời giảm chi phí vận chuyển thức ăn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành chăn nuôi.

Tốc độ tăng thịt và trứng gia cầm trong giai đoạn 2003-2006 chậm lại do ảnh hưởng dịch cúm gia cầm, sự cố này đã ảnh hưởng đến tất cả các qui mô nuôi từ lớn đến nhỏ và ảnh hưởng đến thị phần của ngành TĂCN (giảm 20-30%). Như vậy, tình hình cầu của TĂCN có xu hướng giảm do mất thị phần đối với gia cầm. Nhưng theo nhận định của các chuyên gia nghiên cứu thì bức tranh chung của thị trường TĂCN sẽ có nhiều chuyển biến tích cực trong giai đoạn tới.

Phần III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của công ty TNHH phát triển mạng lưới tồn cầu Nam Dũng

3.1.1- Q trình hình thành và phát triển cơng ty

Cơng ty thành lập vào 12/5/1996 tên ban đầu là công ty TNHH Nam Dũng. Số nhân viên ban đầu là 7 người: 1 kỹ sư, 2 bác sỹ, 4 công nhân. Lĩnh vực sản xuất ban đầu chỉ bó hẹp trong sản phẩm thuốc thú y, trụ sở ban đầu là 82C Nguyễn Đức Cảnh – Hà Nội, tổng diện tích ban đầu là 150m2. Đến năm 2000 công ty phát triển thêm mảng sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi, công ty thuê địa điểm mới tại Pháp Vân – Thanh Trì – Hà Nội. Năm 2003 cơng ty đổi tên thành cơng ty TNHH phát triển mạng lưới tồn cầu Nam Dũng đồng thời khánh thành việc xây dựng và chuyển tồn bộ các xưởng về thơn Hành Lạc – xã Văn Lâm – huyện Hưng Yên với tổng diện tích lên đến 25000m2. Đây là một địa điểm thuận lợi cho thông thương buôn bán, chỉ cách đường quốc lộ 1.5km. Công ty mở thêm doanh mục sản xuất mới là bao bì cung ứng cho xưởng TĂCN. Đại diện công ty ông Vũ Tiến Đạt – Tổng giám đốc; Chủ tịch hội đồng quản trị bà Đoàn Thị Kim Dung.

Tám năm từ 1996 đến 2004, Nam Dũng đã phát triển thành một công ty đông đảo trên 500 công nhân, mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất TĂCN và sản xuất bao bì đóng gói TĂCN & phân bón. Hiện Nam Dũng là một cơng ty lớn của thị trường nội địa. Tính đến hiện nay từ chỗ có 10 đại lý ở phía Bắc đến nay cơng ty có một hệ thống phân phối thuốc thú y và TĂCN rất mạnh hơn 500 đại lý trên toàn quốc, trên 300 sản phẩm thuốc, trên 200 sản phẩm TĂCN. Các sản phẩm của cơng ty có nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn các sản phẩm khác cùng loại: dễ sử dụng, dễ bảo quản, chất lượng đảm bảo, tính ổn định cao, giá thành phù hợp…Có được ưu việt như vậy là do q trình sản xuất, đóng gói hay vận chuyển cơng ty luôn tuân thủ một cách nghiêm ngặt những quy định về quá trình sản xuất, về tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm.

Với mục tiêu nâng cao hiệu quả chăn nuôi cho bà con trong cả nước, Nam Dũng ln có nhiều hoạt động: Mở hội thảo, hội nghị khách hàng lấy người nông

dân làm đối tượng trung tâm. Tại đây,bà con nông dân được gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi với nhau và được trực tiếp tham khảo ý kiến của các chuyên gia để giải quyết những thắc mắc trong công tác chăn ni, phịng – trị cho đàn gia súc – gia cầm của mình. Đặc biệt 6 tháng đầu năm 2006 khi bệnh lở mồm long móng lây lan trên diện rộng. Công ty phối hợp với nhiều hộ chăn nuôi ở Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phịng thực hiện mơ hình chăn ni lợn sạch bệnh. Nghĩa là cơng ty cho cán bộ kỹ thuật xuống tận nơi hướng dẫn bà con về mặt kỹ thuật như vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng dịch bệnh, pha trộn thức ăn…đã chiếm được sự quan tâm đông đảo bà con trong cả nước hăng hái nhiệt tình tham gia.

Về đầu tư quy trình thiết bị cơng nghệ: Dây chuyền sản xuất TĂCN hiện đại từ Mỹ với công suất 20 tấn/giờ đang hoạt động để phục vụ cho bà con chăn ni trong tồn quốc. Hệ thống nhà xưởng sản xuất thuốc thú y đang phấn đấu đạt tiêu chuẩn GMP để đảm bảo thuốc thú y được sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Ngoài ra cơng ty cịn: Đã, đang và sẽ kết hợp với trung tâm dạy nghề ĐH Nông lâm Thái Nguyên tổ chức đào tạo trung – sơ cấp về chăn nuôi thú y sau đại học.

Mục tiêu của công ty:

+ Về chăn nuôi: Phối hợp với cơng ty trong và ngồi nước để tạo ra các dịng sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo có tiêu chuẩn sạch và xanh về môi trường, chất lượng thịt xuất khẩu

+ Về lĩnh vực thuốc thú y: Đã và đang tiến hành liên doanh với Italya xây dựng nhà máy TD.Pharma trị giá 5 triệu USD đạt tiêu chuẩn WHO và GMP để phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.

Với những nỗ lực trong sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín trên thi trường, cơng ty đã nhận được rất nhiều bằng khen trao tặng của các tổ chức và các đồn thể. Đài truyền hình Việt Nam đã thực hiện một phóng sự về mơ hình ni lợn sạch bệnh, phát sóng trong chương trình “chào buổi sáng” trên kênh VTV1. Công ty đạt chứng chỉ ISO 9001:2000 và rất nhiều giải thưởng:

Thương hiệu “Bạn nhà nông” do Ban tổ chức Hội chợ nông nghiệp quốc tế Việt Nam trao tặng ngày (30/11/2004)

Chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao do Ban tổ chức Hội chợ “Hàng Việt Nam chất lượng cao” do người tiêu dùng bình chọn (2005)

Thương hiệu vàng chất lượng do hội đồng thẩm định “Thương hiệu vàng chất lượng” trao tặng (26/4/2006)…........

3.1.2-Cơ cấu tổ chức của công ty

Hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh TĂCN, thuốc thú y, bao bì đóng gói TĂCN. Cơ cấu tổ chức của cơng ty gọn nhẹ được thể hiện qua sơ đồ (3)

Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy công ty

Bộ phận Bảo vệ Bộ phận cơ điện CHỦ TỊCH HĐQT Phòng vật tư Phòng KT-TC Phòng HC-NS Phòng kỹ thuật Phịng DVKH Nhà máy bao bì Nhà máy TĂCN Nhà máy TTY TỔNG GIÁM ĐỐC

Mỗi bộ phận phịng ban có chức năng riêng nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đặt dưới sự quản lý thống nhất của lãnh đạo công ty. Tất cả phối hợp phát huy sức mạnh riêng từng bộ phận và sức mạnh tổng hợp của mọi thành viên công ty.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quản lý và hoạt động công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu công ty.

Chủ tịch hội đồng quản trị là người trực tiếp lãnh đạo và quản lý công ty trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ.

Tổng giám đốc là người có quyền điều hành và quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Là người trực tiếp kí kết hợp đồng liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác.

Giám đốc là người có quyền điều hành hoạt động sản xuất. Giám đốc TĂCN chịu trách nhiệm quản lý và điều hành việc sản xuất TĂCN, giám đốc thuốc thú y điều hành việc sản xuất thuốc thú y. Giám đốc là người tiếp nhận các kế hoạch sản xuất kinh doanh từ hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của từng bộ phận mà mình điều hành trước tổng giám đốc và hội đơng quản trị.

Phịng hành chính nhân sự là bộ phận chun mơn giúp tổng giám đốc quản lý và điều động nhân sự của công ty, quản lý con dấu, hội họp, đời sống của công nhân viên.

Phịng tài chính – kế tốn là bộ phận trợ giúp cho tổng giám đốc điều hành và quản lý về lĩnh vực tài chính của cơng ty. Có nhiệm vụ hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh, giao dịch với ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Thay mặt công ty thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế, đồng thời có trách nhiệm thơng tin về tình hình tài chính của cơng ty với các đối tác khi tiến hành giao dịch.

Phân xưởng sản xuất có nhiệm vụ sản xuất ra các sản phẩm của cơng ty. Phịng vật tư có nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, đồng thời có trách nhiệm tiếp nhận và bảo quản các nguyên liệu và

sản phẩm cơng ty sản xuất ra. Phịng vật tư có trách nhiệm đảm bảo nguyên vật liệu, thành phẩm nhập kho phải đạt tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng.

Phòng kĩ thuật chịu trách nhiệm giám sát quy trình cơng nghệ sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm cũng như đầu vào và đầu ra sản phẩm trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Phịng kĩ thuật có trách nhiệm đảm bảo sản phẩm xuất kho đạt tiêu chuẩn về chất lượng - an toàn thực phẩm - bảo vệ mơi trường.

Phịng kinh doanh (hay phòng dịch vụ khách hàng) là nơi tiếp nhận và tiêu thụ các sản phẩm của công ty. Việc tiêu thụ sản phẩm của cơng ty do phịng kinh doanh đảm nhiệm, có nhiệm vụ phân phối sản phẩm xuống các kênh tiêu thụ, kí kết hợp đồng kinh tế với khách hàng .Điều tra, nghiên cứu thị trường và cung cấp thông tin về thị trường cho cấp trên.

3.1.3-Tình hình lao động của cơng ty

Trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, chủ động hội nhập với khu vực và quốc tế thì hàng loạt thách thức đã nảy sinh xung quanh việc xử lý vấn đề con người, phát huy vai trò nhân tố con người. Con người là nhân tố quan trọng nhất giữ vai trò quyết định trong sự nghiệp phát triển của bất kì thành phần kinh tế nào. Chiến thuật sử dụng lao động và tổ chức bộ máy quản lý để đạt hiệu quả nhất đang là mối quan tâm của tất cả các doanh nghiệp. Công ty Nam Dũng từ khi thành lập đến nay khơng ngừng thu hút nhân tài bằng những chính sách đãi ngộ thoả đáng và không ngừng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ của cơng nhân viên trong cơng ty. Đến nay cơng ty đã có một lực lượng lao đơng dồi dào, năng động, sáng tạo và có trình độ chun mơn. Tình hình lao động của công ty được thể hiện trong bảng 3.1

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ thức ăn chăn nuôi của công ty tnhh phát triển mạng lưới toàn cầu nam dũng tại khu công nghiệp như quỳnh – huyện văn lâm - tỉnh hưng yên (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w