Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh(%) Tỷ lệ tiêu thụ theo sản phẩm(%)
06/05 07/06 BQ 2005 2006 2007 Tổng sản lượng tiêu thụ 20.220 21.805 24.738 107.84 113.45 110.61 - - - 1. Thức ăn đậm đặc 5.845 6.314 8.456 108.02 133.92 120.27 28.91 28.96 34.18 Lợn 5.208 5.259 6.456 100.98 122.76 111.34 25.76 24.12 26.10 Gà 0.212 0.431 0.950 203.30 220.42 211.69 1.05 1.98 3.84 Bò 0.425 0.624 1.050 146.82 168.27 157.18 2.10 2.86 4.24 2. Thức ăn hỗn hợp 14.375 15.491 16.282 107.76 105.11 106.43 71.09 71.04 65.82 Lợn 6.147 6.624 6.891 107.76 104.03 105.88 30.40 30.38 27.86 Gà 1.280 1.365 1.536 106.64 112.53 109.55 6.33 6.26 6.21 Ngan - Vịt 2.142 2.431 2.624 113.49 107.94 110.68 10.59 11.15 10.61 Trâu 0.456 0.615 0.723 134.87 117.56 125.92 2.26 2.82 2.92 Bò 4.350 4.456 4.508 102.44 101.17 101.80 21.51 20.44 18.22
Sản phẩm công ty chủ yếu là cho lợn, các sản phẩm cho gia cầm cịn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu cho chăn nuôi gia cầm, các loại thức ăn cho thuỷ sản và chim chóc chưa có. Trong thời gian tới cơng ty cần nghiên cứu và cho sản xuất thêm các loại thức ăn cho tất cả các vật nuôi để đảm bảo tốt hơn nhu cầu chăn nuôi, hạn chế rủi ro trong kinh doanh và thực hiện thành công chiến lược đa dạng hố sản phẩm. Nhìn vào bảng ta thấy khối lượng tiêu thụ TĂCN của công ty qua các năm không ngừng tăng lên, năm 2006 đạt 21.805 tấn vượt năm 2005 là 7.84% tương đương tăng 1.585 tấn; năm 2007 tiêu thụ tăng so với năm 2006 là 13.45% tương đương với 2.933 tấn. Trong đó TĂ đậm đặc tăng với tốc độ nhanh hơn TĂ hỗn hợp, bởi vì xu thế hiện nay người chăn ni ưa chuộng sử dụng TĂ đậm đặc hơn hỗn hợp, và trên thực tế sản phẩm đậm đặc cũng mang lại lợi nhuận cao hơn nên DN rất có nhiều chính sách hấp dẫn để khuyến khích tiêu thụ loại sản phẩm này. TĂ đậm đặc tăng lên khá nhanh trong năm 2007. Sản lượng tiêu thụ tăng 33.92% tương đương tăng 2.142 tấn so với năm 2006. TĂ đậm đặc của lợn tăng nhiều nhất Còn TĂ hỗn hợp tiêu thụ với tốc độ thấp hơn và khá ổn định giữa các năm trung bình tăng 6.43% hàng năm. Tỷ lệ tiêu thụ TĂ đậm đặc cho lợn là lớn nhất chiếm khoảng 25% trong cơ cấu 30% TĂ đậm đặc, TĂ hỗn hợp cho lợn cũng chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm khoảng 30% trong cơ cấu 70% TĂ hỗn hợp. Điều này khẳng định TĂ cho lợn là sản phẩm chiến lược của công ty, điều này là hiển nhiên vì nhu cầu thịt lợn trên thị trường khơng ngừng tăng cao nên số lượng đàn lơn trong nước tăng lên. Nhưng nông dân ta không đơn thuần chỉ nuôi duy nhất lợn mà cịn ni xen lẫn gia cầm, trâu, bò nên để tiện lợi cho việc mua sắm TĂCN thì cơng ty nên đầu tư cho phát triển thêm nhiều loại sản phẩm dành cho trâu – bị – gia cầm để hộ chăn ni thỏa sức lựa chọn.
B- Kết quả tiêu thụ của công ty theo thị trường
Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường thì giúp doanh nghiệp đánh giá được kết quả và hiệu quả thu được từ các thị trường, có chính sách ưu đãi hợp lý
cho thị trường chủ lực và tiềm năng. Hạn chế bớt đầu tư cho các thị trường hoạt động kém hiệu quả, hoặc khơng có lợi thế cạnh tranh.
Trong những năm gần đây các công ty TĂCN quy mô lớn được xây dựng tạo sự cạnh tranh lớn trên thị trường. Để chiếm được ưu thế thị phần thì chiến lược nghiên cứu thị trường là rất quan trọng, công ty Nam Dũng để tồn tại và phát triển được trong thời gian qua là cả một quá trình nỗ lực phấn đấu xây dựng uy tín và thương hiệu sản phẩm, chiếm được sự tin tưởng của người chăn nuôi. Hiện nay cơng ty có hệ thống đại lý ở khắp các tỉnh thành nhưng công ty phải tăng cường công tác quản lý thị trường để mạng lưới tiêu thụ phát triển tốt. Kết quả tiêu thụ TĂCN theo khu vực của công ty được thể hiện qua bảng 4.5
Để hoạt động tiêu thụ được tốt hơn các DN thực hiện phân khúc thị trường tiêu thụ để quản lý hiệu quả, có chiến lược phù hợp cho từng thị trường cụ thể. Cơ sở để phân khúc thị trường là dựa vào số lượng vật nuôi, nhu cầu thức ăn, sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh…Với quy mơ và tiềm lực của mình trong những năm qua cơng ty Nam Dũng tập trung xây dựng các thị trường chủ yếu đang có thế mạnh về chăn ni như: Hà Tây, Nam Định, Vĩnh Phúc, Hà Nam…Các thị trường như Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh, …là những thị trường hết sức tiềm năng nhưng sức cạnh tranh lớn. Nghiên cứu thị phần tiêu thụ sản phẩm để thấy được quy mô tiêu thụ, năng lực cạnh tranh của từng thị trường, thị trường nào có thị phần lớn thì quy mơ lớn - năng lực cạnh tranh lớn và ngược lại. Tương tự các hãng có thể tính được thị phần của mình bằng cách so sánh tỷ lệ phần trăm giữa sản lượng tiêu thụ của cơng ty mình trên tổng sản lượng tiêu thụ TĂCN ở một thị trường với các hãng cạnh tranh để thấy được vị thế của mình trên thị trường.