Quản lí hoạt động NCKH của SV

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30)

1.3. Lí luận về QL hoạt động NCKH của SV các trƣờng ĐH

1.3.2. Quản lí hoạt động NCKH của SV

QL hoạt động NCKH của SV là một trong những nội dung của công tác QL giáo dục trong nhà trƣờng, tiến hành theo quy chế của Bộ GD&ĐT.

Mục tiêu của QL hoạt động NCKH của SV là: tăng cƣờng nhận thức của toàn bộ hệ thống về vai trò NCKH của SV; nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động NCKH; gắn kết hoạt động NCKH với hoạt động giáo dục đào tạo.

QL hoạt động NCKH của SV là có thể nói đến một quy trình tác động mang tính pháp lí, tính khoa học, có mục tiêu rõ ràng của chủ thể QL đến đối tƣợng bị QL nhằm chỉ huy và điều hành đối tƣợng bị QL và hoạt động NCKH của họ theo đúng mục tiêu của hoạt động NCKH đã đề ra, góp phần nâng cao chất lƣợng của hoạt động NCKH trong nhà trƣờng nói riêng và chất lƣợng đào tạo nói chung.

Cơng tác QL hoạt động NCKH của SV trong nhà trƣờng tập trung vào xây dựng các quy chế, các điều kiện, biện pháp, cơ chế điều hành nhằm nâng cao chất lƣợng NCKH của SV, đồng thời khơi dậy lòng say mê khoa học ở SV, phát hiện những tài năng trẻ để bồi dƣỡng đào tạo.

Nội dung cơng tác quản lí nghiên cứu khoa học của sinh viên bao gồm: [1]

Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của SV có những nội dung sau:

1. Đảm bảo sự QL tập trung thống nhất của nhà nƣớc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phân quyền và phát huy tính chủ động của các cơ sở nghiên cứu. Nghiên cứu sắp xếp, kiện toàn lại bộ máy QL nhà nƣớc về NCKH, giảm bớt các đầu mối trung gian.

Kiện toàn và nâng cao trách nhiệm QL nhà nƣớc của hệ thống QL khoa học từ trung ƣơng đến cơ sở.

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động NCKH SV tại các cơ sở. Xây dựng bộ máy QL hoạt động NCKH SV có cơ cấu hợp lí, củng cố tăng cƣờng hoạt động của các Hội, Đoàn thanh niên về NCKH của SV.

2. Xây dựng hệ thống pháp luật về NCKH của SV. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động NCKH làm cơ sở pháp lí cho hoạt động NCKH của SV và tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật nhằm đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp KHCN trong thời đại mới. Ban hành luật KHCN, các văn bản pháp chế về KHCN của SV, luật sở hữu trí tuệ v.v…

3. Tổ chức bộ máy QL hoạt động NCKH của SV gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả đáp ứng đúng chức năng và nhiệm vụ, thực hiện tốt mục tiêu của hoạt động NCKH của SV.

4. Tổ chức hƣớng dẫn đăng kí hoạt động của các tổ chức khoa học trong nhà trƣờng và các đơn vị.

5. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của các cá nhân và tổ chức trong hoạt động NCKH.

6. Quy định việc đánh giá nghiệm thu, ứng dụng và công bố kết quả NCKH và phát triển công nghệ, giải thƣởng khoa học và các hình thức ghi nhận cơng lao về hoạt động NCKH của tổ chức, cá nhân.

7. Tổ chức QL công tác thẩm định KHCN; tổ chức thẩm định QL các đề tài NCKH của SV ở các cấp.

8. Tổ chức chỉ đạo công tác thống kê thông tin khoa học, thống kê thông tin khoa học hàng tháng, theo quý, theo năm.

9. Đầu tƣ cho khoa học, đầu tƣ cho tài chính ngân sách cho NCKH của SV. 10. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về NCKH, về GD&ĐT của SV.

11. Tổ chức chỉ đạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ về hoạt động NCKH của SV: Tập trung bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho SV tiềm năng làm đề tài NCKH, khuyến khích các cá nhân SV sáng tạo, các cá nhân tìm tịi NCKH. Vấn đề cốt lõi trong hoạt động NCKH của SV là tƣ duy sáng tạo, bắt đầu từ việc xuất hiện những ý tƣởng về đề tài nghiên cứu, tiếp đến là những biến đổi đặc biệt trong tƣ duy theo những cơ chế nhất định để tạo ra sản phẩm. Khi NCKH, SV nảy sinh các ý tƣởng sáng tạo, phá vỡ sức ỳ tâm lí điều đó cũng thể hiện trong quá trình học tập.

Nhƣ vậy, nội dung của QL hoạt động NCKH của SV là việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo NCKH của SV, cần phải xem xét các đặc điểm phù hợp với mỗi cá nhân SV, thể hiện cụ thể nhƣ sau:

- Năng lực trí tuệ, hứng thú và nguyện vọng của SV; - Nội dung chƣơng trình đào tạo;

- Theo yêu cầu thực tiễn của xã hội;

- Theo định hƣớng của KHCN chuyên ngành.

NCKH của SV là những vấn đề thuộc lĩnh vực đƣợc đào tạo nhằm giúp họ áp dụng những tiến bộ KHCN vào thực tế cuộc sống sau này. Nhƣ vậy, đối với SV, NCKH là một hình thức học tập đặc biệt, với các phƣơng pháp nghiên cứu của các nhà khoa học nhằm giúp họ vừa nắm vững kiến thức, vừa hình thành cả nhu cầu, hứng thú, thói quen và kĩ năng tự học suốt đời.

Quản lí hoạt động NCKH của SV phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Khơi dậy và phát huy tinh thần tích cực tự học, tự bồi dƣỡng của SV, đảm bảo để hoạt động NCKH của nhà trƣờng đạt đƣợc mục đích, mục tiêu mong muốn. Muốn vậy nhà QL phải thực hiện một quy trình QL từ việc xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu hoạt động NCKH, đề xuất và định hƣớng các vấn đề thực tiễn giáo dục đang bức xúc để công tác NCKH hƣớng vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn đó, làm cho cơng tác NCKH có hiệu quả thiết thực.

- QL tổ chức, sắp xếp các nguồn lực cho việc NCKH của mỗi GV vừa phù hợp với điều kiện, năng lực, chuyên ngành đào tạo của họ. QL tốt khâu này sẽ đảm bảo cho SV lựa chọn đƣợc các vấn đề nghiên cứu, các hƣớng nghiên cứu phù hợp, thiết thực, tránh đƣợc khuynh hƣớng nghiên cứu viển vông, xa rời thực tế, làm cho công tác NCKH không đạt hiệu quả.

- Nhà trƣờng cần phải tạo điều kiện cung cấp những thông tin khoa học dƣới dạng những tài liệu, sách báo chuyên môn, cũng nhƣ các tài liệu tham khảo đầy đủ, phong phú. Ngoài ra, các phƣơng tiện kĩ thuật để phục vụ cho công tác nghiên cứu cũng vơ cùng quan trọng, nó quyết định chất lƣợng và hiệu quả NCKH của SV.

hiện ở những khám phá mới, những sự tìm tịi, phát hiện đƣợc những chân lí mới, tri thức mới, những sự vận dụng sáng tạo tri thức lí luận vào thực tiễn giáo dục mà còn đƣợc biểu hiện ở nhận thức, thái độ và mức độ hình thành các kĩ năng NCKH của SV.

Quy trình quản lí hoạt động NCKH của SV

Lập kế hoạch

- Phòng chức năng gửi kế hoạch tới các Khoa;

- Các Khoa xem xét, thực hiện việc đăng kí đề tài NCKH SV đối với những SV có đủ điều kiện. Tổ chun mơn và Hội đồng khoa học Khoa tiến hành tuyển chọn, tập hợp, gửi danh sách về phòng chức năng nhà trƣờng.

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện

- Hội đồng của trƣờng sẽ ra Quyết định về việc phân công hƣớng dẫn SV thực hiện đề tài NCKH SV. Việc SV thực hiện đề tài và cử cán bộ hƣớng dẫn thực hiện theo “Quy chế nghiên cứu khoa học của SV trong các trƣờng đại học và cao đẳng” đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 08/2000/QĐ BGD&ĐT ngày 30/03/2000 của Bộ Giáo dục - Đào tạo;

- Phòng chức năng phối hợp với Phòng Đào tạo xem xét điểm của SV có đủ điều kiện để tiến hành NCKH;

- Giảng viên hƣớng dẫn SV thực hiện đề tài;

- Khoa tự lên kế hoạch kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài của SV, thông qua đề cƣơng chi tiết, yêu cầu SV báo cáo tiến độ và kết quả nghiên cứu cụ thể;

- Phịng chức năng có kế hoạch kết hợp với các khoa để tiến hành kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài và báo cáo với Ban Giám hiệu nhà trƣờng.

Kiểm tra đánh giá

- Khoa gửi danh sách đề nghị Hội đồng nghiệm thu đề tài NCKH của SV;

- Phòng chức năng trình Hiệu trƣởng ra Quyết định thành lập Hội đồng NCKH, đồng thời lập dự tốn kinh phí hỡ trợ giảng viên hƣớng dẫn, hỗ trợ SV in ấn đề tài và hỗ trợ Hội nghị SV NCKH Khoa;

- Tổ chức Hội nghị SV NCKH cấp trƣờng. Chọn danh mục, đề tài dự thi SV NCKH toàn quốc.

1.4. Những yếu tố tác động tới hoạt động QL NCKH của SV ở trƣờng ĐH

Hoạt động NCKH của SV trƣờng ĐH chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố nhƣ:

1.4.1. Năng lực học tập – NCKH của SV

Đối với SV SP, trƣớc hết, NCKH khơng chỉ là phƣơng pháp học tập mà cịn là điều kiện, phƣơng tiện hành nghề của nhà SP tƣơng lai. Thiếu kiến thức, kĩ năng và thái độ NCKH, ngƣời giáo viên sẽ khơng hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục cho học sinh trong điều kiện lao động sƣ phạm đòi hỏi ngƣời giáo viên phải thƣờng xuyên nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm, đổi mới phƣơng pháp cho phù hợp với đối tƣợng và thực tiễn giáo dục.

Trong nhà trƣờng ĐH hiện nay, dạy tƣ duy sáng tạo thông qua bộ môn NCKH là một việc làm hữu hiệu nhất giúp SV học tập và vận dụng những tri thức và kĩ năng để bƣớc đầu “tập dƣợt NCKH”; tái tạo rèn luyện kĩ năng nghiên cứu, tƣ duy sáng tạo để có thể tiến tới nghiên cứu những cơng trình đạt hiệu quả cao hơn.

NCKH đòi hỏi sự nắm vững về kiến thức, một tƣ duy sắc sảo, một quan điểm đúng, một hệ phƣơng pháp phù hợp và khả năng thành thạo trong việc sử dụng các phƣơng tiện kĩ thuật. Tƣơng ứng với chúng là một hệ thống các kĩ năng nghiên cứu. Điều này, yêu cầu ngƣời SV phải ln có ý thức tự học hỏi, tự rèn luyện, cập nhật tri thức, trau dồi các kĩ năng nghiên cứu.

Một số kĩ năng NCKH SV cần đạt được như: Phát hiện, lựa chọn vấn đề

nghiên cứu và xác định đề tài, Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và các công việc cần phải làm; Xác định đối tƣợng, khách thể nghiên cứu; Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp, Xây dựng kế hoạch nghiên cứu, Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu, Vận dụng lí luận vào thực tiễn nghiên cứu, Nghiên cứu tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài, Thu thập thơng tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn, Xây dựng bảng hỏi, Phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu, Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu, Xử lí số liệu nghiên cứu, Viết văn bản trình bày kết quả nghiên cứu, Báo cáo tóm tắt cơng trình nghiên cứu, Trình bày kết quả nghiên cứu trƣớc hội đồng.

1.4.2. Năng lực NCKH của cán bộ GV

Trong các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH của SV, quan trọng nhất là những ngƣời tham gia hƣớng dẫn NCKH, bao gồm chủ yếu là đội ngũ GV có kinh nghiệm giảng dạy và NCKH ở các khoa, tổ bộ môn và SV đạt kết quả cao trong học tập. Đội ngũ này đóng vai trị “hoa tiêu” giúp SV từng bƣớc thực hiện một đề tài nghiên cứu.

Muốn SV trở thành những ngƣời sáng tạo, trƣớc hết cần phải có những ngƣời thầy sáng tạo, có kinh nghiệm NCKH, có tác phong nghiên cứu từ đó mới khơi gợi lịng ham thích học hỏi, giúp SV phát triển tƣ duy sáng tạo. Vai trò của ngƣời thầy rất quan trọng, có tính chất quyết định trong việc định hƣớng cho SV cách thức chọn, triển khai và hoàn thành một đề tài nghiên cứu. Ngƣời GV muốn trở thành GV giỏi phải biết nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo trong dạy học. Việc nghiên cứu và hƣớng dẫn SV NCKH là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả GV ĐH. Nhƣ vậy, để hoạt động NCKH của SV đạt chất lƣợng cao thì trƣớc tiên cần phải chú trọng và nâng cao công tác NCKH của GV.

1.4.3. Các văn bản pháp quy về QL hoạt động NCKH của SV

Quy định về hoạt động KH&CN trong các trƣờng ĐH, CĐ trực thuộc Bộ GD&ĐT (ban hành kèm theo Quyết định số 19/2005/QĐ – BGD&ĐT ngày 15/6/2005 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).

Quy chế về NCKH của SV trong các trƣờng đại học và cao đẳng (ban hành kèm theo Quyết định số 08/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/3/2000 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).

Quy định về hoạt động NCKH của SV trong các cơ sở giáo dục ĐH (Ban hành kèm theo Thông tư số 19/ 2012/ TT-BGDĐT ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Quy định về NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM (Ban hành kèm theo Quyết định số 167/QĐ-ĐHSP ngày 11 tháng 9 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường ĐHSP TPHCM)

Các văn bản này là cơ sở pháp lí để đơn vị QL NCKH của SV triển khai kế hoạch và QL NCKH của SV. Trong các văn bản đều thể hiện rõ:

+ Vai trị, vị trí của NCKH: NCKH là một trong nhiệm vụ chính của trƣờng ĐH, là nhiệm vụ của SV. Trƣờng ĐH tạo điều kiện và khuyến khích SV NCKH.

+ Trách nhiệm và quyền lợi của SV tham gia NCKH: SV có trách nhiệm thực hiện đề tài đƣợc giao theo kế hoạch, chấp hành các quy định hiện hành về hoạt động KH&CN. SV tham gia và đạt giải SV NCKH cấp Bộ và cấp Trƣờng đƣợc cộng điểm thƣởng vào điểm trung bình chung học tập của năm học hoặc vào kết quả điểm khóa luận đối với SV cuối khóa nhƣ: giải Nhất: 0,4 điểm; giải Nhì 0,3 điểm; giải Ba 0,2 điểm; giải Khuyến khích 0,1 điểm…

Trách nhiệm và quyền lợi của GV tham gia hƣớng dẫn SV NCKH: GV, cán bộ nghiên cứu có trách nhiệm tham gia hƣớng dẫn SV NCKH (hƣớng dẫn xây dựng mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu). GV đƣợc tính thêm không quá 20 giờ khoa học cho hƣớng dẫn 01 cơng trình NCKH của SV).

Quản lí NCKH của SV: NCKH của SV là một phần của kế hoạch khoa học và công nghệ của cơ sở. Việc triển khai và QL NCKH của SV đƣợc thực hiện theo quy định hiện hành về hoạt động KH&CN.

Công tác QL cần hiểu và vận dụng đầy đủ linh hoạt các quy định, quy chế NCKH, các chính sách NCKH của ngành, của trƣờng, mối quan hệ giữa nhà trƣờng và các đối tác, các lực lƣợng xã hội có liên quan việc thực hiện và sử dụng kết quả NCKH.

1.4.4. Nguồn kinh phí và cơ sở vật chất cho hoạt động NCKH của SV

Kinh phí cho hoạt động NCKH của SV gồm các nguồn sau: - Ngân sách nhà nƣớc trích từ kinh phí hoạt động KHCN; - Tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc; - Trích từ nguồn thu hợp pháp của Trƣờng;

- Huy động từ các nguồn hợp pháp khác.

Bên cạnh nguồn lực tài chính cịn cần các nguồn lực quan trọng khác nhƣ: các cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn thông tin, tƣ liệu… phục vụ cho hoạt động NCKH.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Dựa vào lí luận về QL hoạt động NCKH chúng tơi đã tiến hành phân tích, hệ thống hóa những nội dung cơ bản và làm rõ các khái niệm QL, QL giáo dục, khoa học, NCKH, SV, hoạt động và hoạt động NCKH của SV các trƣờng ĐH.

Trong luận văn, chúng tôi đã làm rõ các công cụ cơ bản sau:

Nghiên cứu khoa học: là một hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử

nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đƣợc từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phƣơng pháp và phƣơng tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con ngƣời muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30)