Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 92)

3.4.1. Mục đích

Kiểm tra tính đúng đắn của các biện pháp đề xuất và khả năng áp dụng vào thực tế đạt hiệu quả

3.4.2. Phương pháp khảo nghiệm

Dùng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Xây dựng tiêu chí

- Tiêu chí này đƣợc đánh giá theo 3 mức độ với các thang điểm tƣơng ứng Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1 điểm

- Phƣơng thức tính điểm trung bình cộng: Điểm trung bình: 1 ≤ , ≤ 3

Để đảm bảo tính khoa học của đề tài nghiên cứu, luận văn đã khảo sát thăm dò ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. Để khảo sát tác giả lập phiếu hỏi (Bảng 3.1, 3.2), xin ý kiến 45 chuyên gia, kết quả khảo nghiệm nhƣ sau:

Bảng 3.1. Bảng khảo nghiệm tính cần thiết

của các biện pháp đề xuất QL hoạt động NCKH của SV Trường ĐHSP TPHCM

Biện pháp Nội dung

Tính cần thiết ĐTB Xếp hạng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1. Xây dựng nhâ ̣n

thƣ́c về tầm quan trọng của hoạt động NCKH của SV và công tác QL hoạt động này ở Trƣờng ĐHSP TPHCM Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và SV về hoạt động NCKH 5 40 2,11 4

Tạo môi trường hoạt động khoa học 5 40 2. Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức và kĩ năng cho các lực lƣợng NCKH Đối với cán bộ giảng viên 40 5 2,91 1

Đối với sinh viên 42 3

3. Hồn thiện cơng tác QL hoạt động NCKH của SV Về công tác quản 10 35 2,27 2

Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của SV

12 32

Đổi mới công tác khen thưởng về NCKH SV

14 31

4. Xây dƣ̣ng cơ chế phới hơ ̣p và

Tăng cường kinh

hồn thiê ̣n các quy đi ̣nh, hê ̣ thống chính sách hỗ trơ ̣ hoa ̣t đô ̣ng NCKH của SV

Trƣờng ĐHSP TPHCM

động NCKH

Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho NCKH

9 36

5. Tăng cƣờng công tác thƣ viện lƣu trƣ̃; công bố, ứng dụng, phở

biến các cơng trình NCKH của SV vào thực tiễn

Công tác thư viện và lưu trữ thông tin 6 37 2 2,09 5 Tăng cường công bố, ứng dụng, phổ biến các cơng trình NCKH của SV vào thực tiễn 4 41 Điểm trung bình 2,32 Đánh giá về tính cần thiết:

- Các chuyên gia đánh giá Biện pháp tăng cường bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng cho các lực lượng NCKH là cần thiết nhất (ĐTB: 2,91-xếp hạng 1)

- Hồn thiện cơng tác QL hoạt động NCKH của SV (ĐTB: 2,27-xếp hạng 2)

- Xây dựng cơ chế phới hợp và hồn thiê ̣n các quy đi ̣nh, hê ̣ thống chính sách hỗ trợ hoạt động NCKH của SV Trường ĐHSP TPHCM (ĐTB: 2,20 – xếp hạng 3)

- Xây dựng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động NCKH của SV và công tác QL hoạt động này của SV Trường ĐHSP TPHCM (ĐTB: 2,11 – xếp hạng 4)

- Tăng cường công tác thư vi ện lưu trữ; công bố, ứng dụng, phổ biến các cơng trình NCKH của SV vào thực tiễn (ĐTB: 2,09 – xếp hạng 5)

Quan sát số liệu Bảng 3.1 nhận thấy, ĐTB của các biện pháp đƣa ra là 2,32 – với kết quả này cho thấy đa số chuyên gia đều khẳng định 5 biện pháp QL đề xuất đều có tính cần thiết.

Bảng 3.2. Bảng khảo nghiệm tính khả thi

của các biện pháp đề xuất QL hoạt động NCKH của SV Trường ĐHSP TPHCM

Biện pháp Nội dung

Tính khả thi ĐTB Xếp hạng Rất Khả thi Khả thi Không khả thi 1. Xây dựng nhâ ̣n

thƣ́c về tầm quan trọng của hoạt động NCKH SV và công tác QL hoạt động này ở Trƣờng ĐHSP TPHCM Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và SV về hoạt động NCKH 9 36 2,16 5

Tạo môi trường hoạt động khoa học sôi nổi 5 40 2. Biện pháp tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức và kĩ năng cho các lực lƣợng NCKH Đối với cán bộ giảng viên 36 9 2,84 1

Đối với sinh viên 39 6

3. Hồn thiện cơng tác QL hoạt động NCKH của SV Về cơng tác quản 7 38 2,24 3

Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của SV

9 36

Đổi mới công tác khen thưởng về NCKH SV

17 28

4. Xây dƣ̣ng cơ chế phới hơ ̣p và hồn thiê ̣n các

Tăng cường kinh phí cho hoạt động NCKH

quy đi ̣nh, hê ̣ thống chính sách hỗ trơ ̣ hoa ̣t đô ̣ng NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM

Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho NCKH

12 33

5. Tăng cƣờng công tác thƣ viện lƣu trƣ̃; công bố, ứng dụng, phổ biến các cơng trình NCKH của SV vào thực tiễn

Cơng tác thư viện và lưu trữ thông tin 10 33 2 2,18 4 Tăng cường công bố, ứng dụng, phở biến các cơng trình NCKH của SV vào thực tiễn 8 37 Điểm trung bình 2,36 Đánh giá về tính khả thi:

- Các chuyên gia đánh giá Biện pháp tăng cường bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng cho các lực lượng NCKH là cần thiết nhất (ĐTB: 2,84-xếp hạng 1)

- Xây dựng cơ chế phới hợp và hồn thiê ̣n các quy đi ̣nh, hê ̣ thống chính sách hỗ trợ hoạt động NCKH của SV Trường ĐHSP TPHCM (ĐTB: 2,36-xếp hạng 2)

- Hồn thiện cơng tác QL hoạt động NCKH của SV (ĐTB: 2,24-xếp hạng 3)

- Tăng cường công tác thư vi ện lưu trữ; công bố, ứng dụng, phổ biến các cơng trình NCKH của SV vào thực tiễn (ĐTB: 2,18 – xếp hạng 4)

- Xây dựng nhận thức về tầm quan trọng của ho ạt động NCKH của SV và công tác QL hoạt động này của SV Trường ĐHSP TPHCM (ĐTB: 2,16 – xếp hạng 5)

Kết quả khảo sát về tính khả thi ĐTB cho các biện pháp: 2,36 một lần nữa

khẳng định các biện pháp đề xuất là thực sự cần thiết cho công tác QL hoạt động NCKH của SV thực sự giúp nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM

Bảng 3.3. Bảng khảo nghiệm so sánh tính cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp đề xuất QL hoạt động NCKH của SV Trường ĐHSP TPHCM

Biện pháp Nội dung

Tính cần thiết Tính khả thi ĐTB Xếp

hạng ĐTB

Xếp hạng 1. Xây dựng nhâ ̣n thƣ́c về

tầm quan tro ̣ng của hoạt động NCKH SV và công tác QL hoạt động này ở Trƣờng ĐHSP TPHCM

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và SV về hoạt động

NCKH 2,11 4 2,16 5

Tạo môi trường hoạt động khoa học sôi nổi

2. Biện pháp tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức và kĩ năng cho các lực lƣợng NCKH

Đối với cán bộ

giảng viên 2,91 1 2,84 1

Đối với sinh viên

3. Hồn thiện cơng tác QL hoạt động NCKH của SV

Về cơng tác quản lí

2,27 2 2,24 3

Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của SV Đổi mới công tác khen thưởng về NCKH SV

4. Xây dƣ̣ng cơ chế phới hơ ̣p và hồn thiê ̣n các quy đi ̣nh, hê ̣ thống chính sách hỗ trơ ̣ hoa ̣t đô ̣ng NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM

Tăng cường kinh phí cho hoạt động NCKH

2,20 3 2,36 2

Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho NCKH

5. Tăng cƣờng công tác thƣ viện lƣu trƣ̃; công bố, ứng

Công tác thư viện

dụng, phở biến các cơng trình NCKH của SV vào thƣ̣c tiễn

Tăng cường công

bố, ứng dụng, phổ biến các công trình NCKH của SV vào thực tiễn Điểm trung bình 2,32 2,36 2.112.16 2.912.84 2.272.24 2.22.36 2.092.18 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

cúa các biện pháp QL hoạt động NCKH

Nhìn vào Bảng 3.3 và Biểu đồ 3.1, thấy đƣợc tính cần thiết và tính khả khi của các biện pháp QL đã đề xuất khá tƣơng đồng với nhau. Việc tìm ra sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM rất cần thiết ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Để tìm hiểu tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL đề xuất ở trên, tác giả sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiếcman (Spearman) để tính: 2 6 1 2 ( 1) D r N N    

Trong đó: r: Hệ số tƣơng quan thứ bậc

N: Số đơn vị cần so sánh 2 2 2 2 2 2 6(1 0 1 1 1 ) 4 1 0,8 5(5 1) 5 r          

Với kết quả r =0,8; khẳng định mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp QL đƣợc đề xuất trong công tác QL hoạt động NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM có tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ, nghĩa là giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là rất phù hợp và thống nhất với nhau. Các biện pháp đƣợc đánh giá tính cần thiết ở mức độ nào thì tính khả thi cũng ở mức độ tƣơng ứng.

Qua kết quả khảo nghiệm, một lần nữa khẳng định 5 biện pháp nêu trên có mối liên hệ với nhau, là điều kiện bổ sung cho nhau, tạo nên một thể thống nhất.

Nhƣ vậy, với kết quả nghiên cứu, chúng tôi hi vọng những biện pháp đƣa ra trong luận văn có thể áp dụng vào thực tế QL hoạt động NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM. Thực hiện tốt các biện pháp trên sẽ giúp đẩy mạnh cơng tác NCKH SV nói riêng và NCKH nói chung góp phần hồn thành tốt mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Dựa vào các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc và Ngành; các Nghị quyết, Quyết định của các cấp QL về hoạt động NCKH; cơ sở nghiên cứu cơ sở lí luận đã nêu ở Chƣơng 1 và thực trạng về NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM tiến hành ở Chƣơng 2, Chƣơng 3 đã đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM theo những nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hệ thống và thực tiễn nhƣ sau:

Biện pháp 1. Xây dựng nhâ ̣n thƣ́c về tầm quan tro ̣ng của hoạt động NCKH SV và công tác QL hoạt động này ở Trƣờng ĐHSP TPHCM

Biện pháp 2. Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức và kĩ năng cho các lực lƣợng NCKH

Biện pháp 3. Hồn thiện cơng tác QL hoạt động NCKH của SV

Biện pháp 4. Xây dƣ̣ng cơ chế phới hơ ̣p và hồn thiê ̣n các quy đi ̣nh , hê ̣ thớng chính sách hỡ trợ hoạt động NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM

Biện pháp 5. Tăng cƣờng công tác thƣ vi ện lƣu trƣ̃; công bố, ứng dụng, phổ biến các công trình NCKH của SV vào thực tiễn.

Kết quả khảo nghiệm 5 nhóm biện pháp đề xuất cho thấy các biện pháp này cần thiết và có tính khả thi trong thực tế QL hoạt động NCKH của SV hiện nay; thực hiện tốt các biến pháp nói trên sẽ tạo những ảnh hƣởng tích cực đến chất lƣợng NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Thực tiễn cho thấy, hoạt động NCKH cùng với đào tạo là một trong hai nhiệm vụ quan trọng đối với các trƣờng ĐH. Phải khẳng định rằng, hoạt động NCKH luôn đi đôi với chất lƣợng đào tạo. Hoạt động NCKH của SV là một bộ phận nằm trong kế hoạch đào tạo và KHCN hàng năm của trƣờng ĐH; có vai trị đặc biệt tạo ra những bƣớc đi ban đầu để SV làm quen với phƣơng pháp học tập mới (học tập thơng qua NCKH), gắn lí thuyết với thực hành. SV đƣợc tập dƣợt giải quyết vấn đề khoa học một cách độc lập, học tập đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu, lối tƣ duy khoa học, nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu. Việc nhận thức đúng và QL tốt hoạt động này sẽ nâng cao hiệu quả của NCKH SV góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng ĐH.

Với mục đích nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tiễn, đề xuất một số biện pháp QL hoạt động NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động này, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả về lí luận và thực tiễn:

Lí luận đã chỉ ra rằng NCKH vừa là quyền lợi và nghĩa vụ của SV trong

trƣờng ĐH, hoạt động NCKH SV là một chuỗi các hoạt động gồm các hoạt động học tập – nghiên cứu thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau. Và QL hoạt động NCKH của SV là bộ phận của QLGD, dựa trên cơ sở pháp lí của QL nhà nƣớc về GD&ĐT công tác này đƣợc tiến hành với nội dung và quy trình xác định.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc tổ chức thực hiện các hoạt động NCKH

SV Trƣờng ĐHSP TPHCM và QL hoạt động này trong thời gian vừa qua đã đạt đƣợc một số thành tựu, đã phần nào có tác dụng nhất định trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra đƣợc những hạn chế của công tác này nhƣ sau:

- Một bộ phận CBQL GV, SV nhận thức chƣa sâu sắc về vai trò của NCKH SV; Chất lƣợng NCKH của SV hiện nay chƣa cao, NCKH cịn mang tính phong

trào, SV cịn hạn chế một số kĩ năng NCKH;

- Hạn chế các điều kiện đảm bảo cho hoạt động NCKH: Nhân lực-năng lực của bộ máy tổ chức QL, năng lực chuyên môn và NCKH của CBQL do quá tải cƣờng độ công tác giảng dạy, hạn chế trong bồi dƣỡng năng lực chuyên môn;

- Về công tác QL: Tổ chức bộ máy, tuy có thành lập các bộ phận chuyên trách nhƣng hoạt động thiếu sự phối hợp chặt chẽ, cách phân cơng, bố trí cịn chồng chéo, chƣa phát huy hết vai trò của từng cấp; Việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện cịn mang tính chất hình thức, thiếu sát thực chƣa đi vào chiều sâu, hiệu quả chƣa cao; Việc kiểm tra đánh giá chƣa thật rõ nét, khâu kiểm tra đánh giá còn lúng túng và chƣa tạo đƣợc giá trị phản hồi nhằm điều chỉnh cải tiến; Các chế độ khuyến khích và khen thƣởng chƣa thực sự khuyến khích động viên CBGV SV NCKH;

- Kinh phí cho NCKH SV chƣa đáp ứng cho nhu cầu NCKH, thiếu chủ động, linh hoạt trong việc tạo các nguồn kinh phí hỡ trợ; CSVC trang thiết bị cịn thiếu, công tác lƣu trữ, phổ biến và ứng dụng thực tiễn còn hạn chế

Từ những thực trạng trên, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp QL hoạt động NCKH của SV, qua kết quả khảo nghiệm đã khẳng định các biện pháp đề xuất là cần thiết và có tính khả thi, thực hiện đồng bộ các biện pháp trên sẽ góp phần nâng chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

2. Khuyến nghị

Để hoàn thành sứ mạng của trƣờng ĐH, góp phần hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, các trƣờng ĐH nói chung và Trƣờng ĐHSP TPHCM nói riêng vừa phải làm tốt công tác đào tạo vừa không đƣợc coi nhẹ vai trò của NCKH. Trong nghiên cứu này, chúng tơi xin đƣợc có một số khuyến nghị với các cấp QL nhƣ sau:

2.1. Đối với Trường

- Tăng cƣờng về nhận thức, bồi dƣỡng và nâng cao năng lực NCKH cho CB GV và SV; khắc phục kịp thời tình trạng thiếu và yếu đội ngũ GV hƣớng dẫn NCKH;

- Có cơ chế phù hợp cho GV về NCKH và hƣớng dẫn SV NCKH; Cần xiết chặt kỉ cƣơng NCKH trong SV, chú trọng đến các khâu tổ chức và tăng cƣờng các điều kiện vật chất để triển khai NCKH;

- Phát huy vai trò của phòng chức năng, tham mƣu và thực hiện tốt cơng tác quản lí SV NCKH; nâng cao trình độ QL của cán bộ chuyên trách.

- Tăng cƣờng liên kết với Viện nghiên cứu giáo dục, doanh nghiệp, các trƣờng phổ thông… để triển khai ứng dụng đề tài nghiên cứu

- Chƣơng trình đào tạo nên đƣa vào các học phần: Phƣơng pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Thiết kế chƣơng trình thực hành xử lí số liệu nghiên cứu với SPSS for windows.

2.2. Đối với Bộ GD&ĐT

- Bộ GD&ĐT nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện một số văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động KHCN và NCKH SV phù hợp tình hình thực tiễn;

- Bộ GD&ĐT cần có những cải tiến về chế độ chính sách, quyền lợi và nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 92)