Tổng hợp kinh phí dành cho NCKH từ năm 2009-2014

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43 - 45)

Năm

Số cơng trình NCKH đạt giải Kinh phí cho hoạt động NCKH của SV Cấp Trƣờng Cấp Bộ Thành tích 2009 21 10 152,000,000 2010 37 5 173,000,000 2011 32 3 4 178,000,000 2012 23 4 4 185,500,000 2013 23 5 3 224,650,000 2014 28 4 2 389,000,000

Nguồn: Phòng KHCN&MT-TCKH, Trường ĐHSP TPHCM

Từ năm 2009-2014, số lƣợng đề tài NCKH của SV đã đƣợc thực hiện và nghiệm thu số liệu cụ thể đƣợc thể hiện ở Bảng 2.3 dƣới đây:

Bảng 2.3. Số lượng các đề tài NCKH và giải thưởng SV NCKH (cấp Bộ)

STT Năm Tổng số đề tài cấp cơ sở Tổng số đề tài cấp Bộ Giải Nhất Giải Nhì Giải Ba Khuyến khích 1 2009 52 10 1 1 0 8 2 2010 86 5 0 1 3 1 3 2011 129 3 1 0 0 2 4 2012 128 5 1 2 1 0 5 2013 97 6 0 1 2 1 6 2014 127 5 0 2 2 0 Tổng 619 3 7 8 12

Biểu đồ 2.1. Thống kê Giải thưởng SV NCKH cấp Bộ từ năm 2009-2014

Qua bảng 2.2 nhận thấy, kinh phí dành cho SV NCKH đã tăng đáng kể từ 152.000.000đ (năm 2009) đến 389.000.000đ (năm 2104). Quan sát tiếp Biểu đồ 1 thì thấy, trong khoảng thời gian từ năm 2009-2014 kết quả SV đạt giải cấp Bộ có chiều hƣớng giảm, số giải thƣởng đạt đƣợc không tỉ lệ thuận với số lƣợng các đề tài SV NCKH. Năm 2013 và 2014 kết quả không cao bằng các năm trƣớc, số lƣợng đề tài cấp Bộ ít và khơng đạt đƣợc giải Nhất. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra là: kinh phí NCKH SV đƣợc cải thiện nhƣng hiệu quả chƣa tƣơng xứng, để giải quyết khúc mắc này, luận văn tiến hành tìm hiểu thực trạng của hoạt động NCKH của SV Trƣờng ở phần dƣới đây:

2.2. Thực trạng về QL hoạt động NCKH của SV

Tìm hiểu thực trạng của cơng tác QL hoạt động NCKH của SV, chúng tôi đã lựa chọn ngẫu nhiên 245 SV năm 2,3,4 ở các ngành KHGD, KHXH, KHTN&CN và 66 CBQL, GV của Trƣờng ĐHSP TPHCM để tiến hành khảo sát, cụ thể:

Các thông số về SV: Ngành KHGD: 85; Ngành KHXH: 55; Ngành KHTN&CN: 105

Các thông số về CBQL, GV: Ngành KHGD: 20 Ngành: KHXH: 18; KHTN&CN: 28

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn và phƣơng pháp thống kê tốn học; trong đó phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi là phƣơng pháp chính, các phƣơng pháp nghiên cứu còn lại là các phƣơng pháp bổ trợ.

Công cụ nghiên cứu chính là các bảng hỏi với những câu hỏi đo lƣờng về những vấn đề liên quan đến hoạt động NCKH của SV – bảng hỏi đƣợc xây dựng dựa vào cơ sở lí luận của chƣơng 1, kế thừa bảng hỏi của các đề tài cấp Bộ, luận văn luận án và thực tình hình thực tế NCKH của SV Trƣờng trong những năm vừa qua; tùy thuộc vào từng vấn đề cần tìm hiểu sử dụng các thang đo khác nhau.

Cách thức chấm điểm đƣợc sử dụng trong đề tài nhƣ sau: đánh giá mức độ quan trọng theo thang điểm từ 1-3 (1- mức ít quan trọng nhất và 3- mức quan trọng nhất); hoặc 1-5 (1- mức ít quan trọng nhất và 5- mức quan trọng nhất).

2.2.1. Thực trạng hoạt động NCKH của SV

2.2.1.1. Nhận thức về hoạt động NCKH của SV

Đối với các trƣờng ĐH ngoài việc thực hiện chức năng giảng dạy, GV cịn có nhiệm vụ hƣớng dẫn SV NCKH, dƣới các hình thức và mức độ nghiên cứu khác nhau. Kết quả NCKH của SV phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đầu tiên phải kể đến yếu tố: nhận thức về tầm quan trọng và tác dụng của hoạt động NCKH của CB GV và SV trong nhà trƣờng.

Nếu nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động NCKH thì GV và SV sẽ có động cơ tích cực, có ý thức trách nhiệm đối với hoạt động này. Có nhận thức đúng vai trị của hoạt động NCKH, SV mới chủ động rèn luyện kĩ năng nghiên cứu, GV mới khơng ngừng cải tiến phƣơng pháp dạy học, nhiệt tình hƣớng dẫn SV NCKH, tạo cơ hội và điều kiện rèn luyện, bồi dƣỡng kĩ năng nghiên cứu cho SV.

Luận văn tiến hành khảo sát ý kiến của các CBQL, GV và SV về tầm quan trọng của hoạt động NCKH SV trong chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng, kết quả thể hiện ở Bảng 2.4 dƣới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43 - 45)