Đánh giá chung về công tác QL NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 71)

2.3.1. Mặt mạnh

NCKH của SV là một bộ phận của công tác NCKH trong nhà trƣờng. Trong giai đoạn 2009 – 2014, qua thực trạng QL công tác NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM bƣớc đầu có thể nhận ra một số mặt mạnh nhƣ:

Trƣớc hết, đó là sự quan tâm phối hợp của các lực lƣợng trong trƣờng tham gia QL công tác NCKH của SV bao gồm: Ban Giám hiệu, các khoa, các phòng chức năng cộng với sự hỗ trợ, tham gia của các tổ chức đoàn thể ( Đoàn TN, Hội SV).

Cùng với đó là đội ngũ cán bộ QL có năng lực chun mơn, nhiệt tình trong cơng việc và tham gia trực tiếp hƣớng dẫn SV NCKH. Điều này tạo cho CBQL vừa hiểu rõ thực trạng việc NCKH của SV vừa đánh giá chính xác tính hợp lí, khả thi của các biện pháp QL để có thể điều chỉnh, đề xuất các biện pháp QL tối ƣu trong điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng. GV trẻ của trƣờng đƣợc quan tâm tạo điều kiện tham gia các chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ nhằm chuẩn bị tốt về lực lƣợng cho việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng đào tạo, trong đó có cơng tác NCKH.

SV Trƣờng ĐHSP TPHCM năng động, sáng tạo, tự chủ trong học tập, sinh hoạt và NCKH. Hơn thế nữa, nhận thức đúng đắn về vai trị quan trọng và tác động tích cực của việc NCKH đối với SV ở ĐH là điều kiện cơ bản thúc đẩy phong trào NCKH của SV và góp phần tăng cƣờng hiệu quả công tác QL.

2.3.2. Mặt yếu

Bộ máy QL cơng tác NCKH nói chung, NCKH của SV nói riêng chƣa đƣợc kiện tồn. Khả năng làm việc của bộ phận chức năng chƣa đáp ứng yêu cầu của

công tác trong việc thực hiện các chức năng QL. Sự thiếu hụt về nhân sự dẫn đến sự trì trệ trong việc thực hiện các chức năng QL.

Tuy có sự đồng đều về mặt nhận thức của các đối tƣợng QL nhƣng biểu hiện ở mức độ không cao. Một bộ phận SV chƣa nhận thức đúng đắn, chƣa thực sự tự giác, tự lực trong NCKH. GV chƣa đƣợc bồi dƣỡng kĩ năng hƣớng dẫn SV NCKH. SV chƣa tham gia NCKH thƣờng xun. Các cơng trình NCKH của SV cịn mang nặng tính lí thuyết, xa rời thực tiễn, hiệu quả đóng góp vào việc phục vụ học tập và NC chƣa cao. Sự liên kết, xâu chuỗi các vấn đề trong đề tài chƣa thành hệ thống do SV chƣa đƣợc trang bị kĩ về kĩ năng, phƣơng pháp NCKH.

Công tác QL khâu lập kế hoạch vẫn còn chồng chéo, còn thụ động theo kế hoạch của Bộ, Trƣờng; việc tổ chức triển khai thực hiện đơi lúc c ̣ịn chậm so với kế hoạch. Công tác kiểm tra chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Chuẩn đánh giá chƣa thực sự phù hợp. Việc áp dụng các chế độ hỗ trợ cịn nhiều bất cập, chƣa thực sự khuyến khích GV và SV tham gia. Công tác thông tin, tuyên truyền chƣa đƣợc thực hiện sâu rộng trong Trƣờng. Phƣơng hƣớng cơng tác NCKH của SV cịn chung chung, chƣa nêu rõ mục tiêu và những giải pháp cụ thể cho từng giai đoạn.

2.3.3. Nguyên nhân

Nguyên nhân của mặt mạnh và yếu vừa nêu trên đó là

2.3.3.1. Thuận lợi

Trong sứ mạng nhà trƣờng đã xác định rõ NCKH là một trong những nhiệm vụ cơ bản ở trƣờng ĐH, là con đƣờng ngắn nhất để khẳng định vị thế của một trƣờng ĐH và là một trong những phƣơng pháp tối ƣu góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trƣờng ĐHSP TPHCM đã quan tâm chỉ đạo một cách tồn diện về cơng tác NCKH của GV và SV nhà trƣờng. Sự quan tâm đó là thuận lợi cơ bản cho việc triển khai và QL công tác NCKH trong trƣờng.

Bên cạnh đó, các tổ chức đồn thể nhà trƣờng (Cơng đồn, Đồn TN, Hội SV) vừa tích cực tun truyền, khuyến khích các bộ viên chức và SV tham gia NCKH vừa tổ chức nhiều sinh hoạt học thuật, bƣớc đầu nên phong trào NCKH trong trƣờng.

Hơn thế nữa, việc NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM diễn ra trong môi trƣờng khoa học thuận lợi. Tích cực tham gia NCKH của đội ngũ GV là yếu tố quan trọng góp phần gắn kết việc NCKH của GV và SV Trƣờng ĐHSP TPHCM.

Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức thi của Trƣờng ĐHSP TPHCM nghiêm túc góp phần tạo khơng khí học tập sơi nổi, nhận thức tích cực về vấn đề tự học, tự nghiên cứu trong SV.

2.3.3.2. Khó khăn

Trƣờng ĐHSP TPHCM là trƣờng ĐHSP đầu ngành và trọng điểm của cả nƣớc, là trƣờng ĐHSP có quy mơ lớn. Đây là niềm tự hào của nhà trƣờng, nhƣng đồng thời cũng là một khó khăn lớn cho nhà trƣờng trong vấn đề QL, trong đó có QL cơng tác NCKH của SV.

Cơng tác tun truyền, động viên, khích lệ SV nhận thức rõ ý nghĩa và lợi ích của việc tham gia NCKH chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và hiệu quả ở một số đơn vị, đoàn thể.

Một bộ phận SV chƣa nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động NCKH; ngại khó, ngại khổ, thiếu niềm say mê tìm tòi trong hoạt động khoa học; trình độ tin học và ngoại ngữ thấp, hạn chế khả năng tra cứu tài liệu trong nƣớc, ngoài nƣớc dẫn đến việc lựa chọn đề tài nghiên cứu thiếu tính mới, tính ứng dụng thấp.

Một số đơn vị chƣa quan tâm đúng mức đến công tác này dẫn đến việc chỉ đạo, triển khai, kiểm tra, đôn đốc chƣa chặt chẽ và thƣờng xuyên; thực hiện không đầy đủ và đúng tiến độ theo quy trình QL, nên số lƣợng đề tài NCKH SV không đảm bảo, chất lƣợng chƣa cao.

Sự phối hợp giữa phòng chức năng với các tổ chức còn lỏng lẻo ở một số khâu nên kết quả hoạt động thấp, chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của số đơng SV.

Thêm vào đó, đội ngũ cán bộ giảng dạy của nhà trƣờng luôn biến động. Số GV tham gia các khóa học Cao học và Nghiên cứu sinh trong và ngoài nƣớc hàng năm đều cao, dẫn đến số giờ dạy trên mỗi GV khá cao, ảnh hƣởng đến việc nghiên cứu cũng nhƣ hƣớng dẫn SV NCKH của GV.

Ngồi ra, nhu cầu xã hội về GV khơng nhiều nhƣ trƣớc đây, do đó, bên cạnh việc học chính khóa, để chuẩn bị cho nghề nghiệp tƣơng lai, SV Trƣờng ĐHSP TPHCM cịn tham gia thêm các khóa học khác nhƣ: ngoại ngữ, tin học và một số khóa học nghiệp vụ khác vào hầu hết các buổi tối trong tuần. Điều này dẫn đến tình trạng SV ngại tham gia NCKH do thiếu quỹ thời gian hoặc khơng tồn tâm tồn ý với việc nghiên cứu.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Ơ chƣơng này, Luận văn tập trung vào việc khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM và công tác QL hoạt động này. Đối chiếu cơ sở lí luận với thực trạng trên, chúng tơi đã chỉ ra những hạn chế làm ảnh hƣởng đến việc QL công tác nêu trên.

Hoạt động NCKH của SV đƣợc tiến hành thƣờng xuyên dƣới sự hƣớng dẫn, chỉ đạo của GV. GV Trƣờng ĐHSP TPHCM đã dành thời gian, cơng sức, trí tuệ cho hoạt động NCKH của SV và đƣợc SV đánh giá cao.

SV đã có một số kĩ năng NCKH nhƣ: kĩ năng Nghiên cứu tài liệu để xây dựng

cơ sở lí luận của đề tài ; Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn; Báo cáo tóm tắt cơng trình nghiên cứu; Vận dụng lí luận vào thực tiễn nghiên cứu.

Nhƣng bên cạnh đó, sinh viên cịn nhiều hạn chế trong các kĩ năng NCKH nhƣ

Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài; Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và các công việc cần phải làm;. Xây dựng bảng hỏi.

Thực trạng cho thấy, phong trào NCKH của SV Trƣờng phát triển chƣa đồng đều và sâu rộng. Chất lƣợng một số đề tài NCKH chƣa cao, ứng dụng thực tế cịn hạn chế. Cơng tác QL hoạt động NCKH của SV đã dần đi vào nề nếp, các quy chế quy định đƣợc điều chỉnh; tuy nhiên NCKH chƣa có kế hoạch chiến lƣợc phát triển nghiên cứu dài hạn, việc chỉ đạo cịn mang tính hình thức, kiểm tra đánh giá chƣa nhất quán và thiếu đồng bộ. Với những hạn chế và bất cập trên cần có những biện pháp quy mơ đồng bộ để khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao chất lƣợng NCKH của SV góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 3.1. Cơ sở và nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Cơ sở đề xuất biện pháp

NCKH của SV trong nhà trƣờng ĐH chịu tác động của nhiều yếu tố, để nâng cao hiệu quả hoạt động này cần phải có một hệ thống các biện pháp QL đa dạng và đƣợc thực hiện đồng bộ. Qua phân tích, đánh giá những số liệu thu thập đƣợc luận văn đã làm rõ: thực trạng công tác NCKH của SV; công tác QL hoạt động NCKH của SV và đề xuất một số biện pháp QL hoạt động này. Các biện pháp QL đƣợc đề xuất trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc và Ngành; các Nghị quyết, Quyết định của các cấp QL về hoạt động NCKH (đã trình bày ở Chƣơng 1); tổng kết kinh nghiệm của Trƣờng (thông qua các báo cáo tổng kết về NCKH SV từ các giai đoạn 2009- 2014) và từ khảo sát thăm dò ý kiến các đối tƣợng khảo sát về các biện pháp cần thiết tăng cƣờng hiệu quả của công tác QL hoạt động NCKH của SV.

3.1.2. Các nguyên tắc

Nguyên tắc 1. Các biện pháp phải gắn kết với nhau, hỗ trợ cho nhau tạo thành một nhóm biện pháp

Nguyên tắc này yêu cầu mỗi biện pháp dù đề cập đến những nội dung khác nhau nhƣng phải cùng hƣớng đến một mục đích chung là nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH của SV. Mỗi biện pháp nhằm thúc đẩy một vấn đề của hoạt động NCKH của SV và phải có tác dụng hỡ trợ, bổ sung cho nhau.

Nguyên tắc 2. Các biện pháp phải gắn hoạt động nghiên cứu khoa học trong

mối quan hệ với hoạt động đào tạo và các hoạt động khác của Trường

Hoạt động đào tạo và hoạt động NCKH là hai hoạt động chủ yếu trong trƣờng ĐH. Do đó, khi đƣa ra các biện pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH của SV phải đặt trong mối quan hệ với các hoạt động khác, cần đánh giá hoạt động này ngay từ trong hoạt động đào tạo và phƣơng pháp đào tạo của Trƣờng để thấy đƣợc sự tác động qua lại của các hoạt động với nhau.

Nguyên tắc 3. Các biện pháp có khả năng tạo sự liên kết và hợp tác giữa các

Trong một trƣờng ĐH có nhiều lực lƣợng tham gia hoạt động NCKH: CB, GVvà SV. Các lực lƣợng này có mối quan hệ qua lại với nhau; Sự liên kết và hợp tác chặt chẽ giữa các lực lƣợng tham gia hoạt động NCKH không những nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH mà còn nâng cao chất lƣợng các hoạt động khác hoàn thành mục tiêu của trƣờng ĐH.

3.2. Một số biê ̣n pháp QL hoa ̣t đô ̣ng NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM

3.2.1. Xây dựng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt độ ng NCKH SV và công tác QL hoạt động này ở Trường ĐHSP TPHCM

3.2.1.1. Mục tiêu

Xây dựng nhận thức cho toàn thể CB, GV, SV về vai trò của NCKH trong trường ĐH thông qua việc xây dựng một môi trường nghiên cứu khoa học với nhiều hoạt động đa dạng, rộng khắp trong toàn thể các khoa, bộ môn của Trường; khuyến khích và khơi dậy niềm đam mê NCKH của SV, tạo điều kiện cho họ đóng góp những kinh nghiệm, tri thức và kĩ năng của mình vào việc thực hiện nhiệm vụ NCKH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đóng góp vào sự phát triển của Trường.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng nhận thức của CBQL, GV và SV Trƣờng ĐHSP TPHCM về hoạt động NCKH của SV, nhận thấy để nâng cao hiệu quả của hoạt động NCKH của SV cần phải nâng cao nhận thức của các lực lƣợng QL và NCKH trong trƣờng, biện pháp này đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Xây dựng nhận thức của CBQL, GV và SV về hoạt động nghiên cứu khoa học

- Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về hoạt động KHCN, quán triệt sâu sắc hơn nữa cho đội ngũ CBQL, GV của Trƣờng các quyết định của Bộ GD&ĐT về hoạt động NCKH của SV cũng nhƣ các quy định, quy chế khác liên quan đến hoạt động này. Xác định rõ vị trí và vai trò của hoạt động NCKH của SV đối với mục tiêu đào tạo trong trƣờng ĐH, phòng chức năng, khoa, bộ mơn của Trƣờng cần có định hƣớng cho hoạt động, có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ NCKH của SV.

định về hoạt động NCKH của Trƣờng đã ban hành đến các đối tƣợng SV. Nhà trƣờng cần tổ chức ngay lúc SV mới nhập trƣờng các buổi tọa đàm và giao lƣu với SV khóa trƣớc; thƣờng xuyên tổ chức các buổi giao lƣu với các cán bộ khoa học đầu ngành về phƣơng pháp học tập, NCKH.

- Các đơn vị, các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội SV cần xác định rõ hơn vai trị trách nhiệm, vai trị cố vấn chun mơn, học thuật giúp SV trong công tác NCKH; làm tốt hơn nữa cơng tác tun truyền, động viên, khích lệ SV tích cực tham gia NCKH.

- Làm cho SV hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của hoạt động NCKH, qua đó SV xác định NCKH khơng chỉ là một hoạt động bổ trợ, hoạt động phong trào mà là hoạt động có vị trí quan trọng, có liên quan trực tiếp tới chất lƣợng học tập của SV. Nhận thức đúng đắn về ý nghĩa NCKH của SV sẽ giúp cho SV hứng thú NCKH, tạo ra động cơ đúng đắn về công tác này và thôi thúc SV tham gia hoạt động NCKH. Đây chính là cơ sở và điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện nâng cao kĩ năng NCKH cho SV.

Làm tốt những công tác trên sẽ làm chuyển biến mạnh mẽ tƣ tƣởng, nhận thức của CBQL GV, SV về công tác NCKH, là điều kiện quan trọng để nâng cao số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng các cơng trình NCKH.

Tạo mơi trường hoạt động khoa học

- Ban Chủ nhiệm khoa cần phối hợp chặt chẽ với Phịng KHCN&MT-TCKH, Đồn Thanh niên, Hội SV… tạo phong trào NCKH sôi nổi trong SV thông qua việc tổ chức các hoạt động chuyên môn, sinh hoạt câu lạc bộ, hội thi của SV một cách thƣờng xuyên, phong phú về hình thức, phù hợp về nội dung và phát triển đều khắp ở các đơn vị trong tồn trƣờng; qua đó xây dựng nét văn hóa khoa học-học thuật trong nhà trƣờng để tạo cho SV có nhiều sân chơi trí tuệ bổ ích.

- Xây dựng các phong trào thi đua NCKH trong SV, khuyến khích và động viên SV tích cực trong NCKH, tạo cơ hội để SV phát huy khả năng của mình, gắn hoạt động NCKH của SV với hoạt động học tập làm và tốt công tác tuyên truyền bằng những hoạt động hỗ trợ học tập nhƣ: tổ chức các buổi báo cáo khoa học để trao đổi kinh nghiệm học tập, phƣơng pháp luận NCKH, kinh nghiệm NCKH.

tin, các hội thi nghề nghiệp, thành lập các nhóm học thuật, câu lạc bộ NCKH. Qua đó rèn luyện tính chủ động, tìm tịi, sáng tạo cho SV trong hoạt động NCKH.

- Nhà trƣờng phải có các cơ chế và chính sách động viên về mọi mặt để, khoa, bộ môn tham gia vào các hoạt động NCKH ở mọi cấp, đổi mới phƣơng pháp dạy họccũng nhƣ hình thức dạy học làm cho SV từng bƣớc cuốn hút vào phong trào chung, say mê học tập và nghiên cứu; đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị cho hoạt động đào tạo.

3.2.2. Tăng cường bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng cho các lực lượng NCKH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 71)