Đánh giá quy trình QL hoạt động NCKH của SV

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 65)

Bảng 2 .5 Nhận thức của CBQLGV và SV về ý nghĩa của hoạt động NCKH

Bảng 2.13 Đánh giá quy trình QL hoạt động NCKH của SV

STT Quy trình QL hoạt động NCKH của SV Tốt (%) Khá (%) TB (%) Chƣa tốt (%)t

1 Khoa tổ chức cho SV, GV đề xuất và đăng kí đề tài

75,76 24,24

2 Đơn vị tổ chức nhận xét, góp ý, đánh giá đề tài và đề cƣơng nghiên cứu của SV

68,18 9,09 22,73

3 Xác định danh mục đề tài, tổng hợp kết quả

4 Triển khai hoạt động nghiên cứu sau khi đƣợc trƣờng duyệt

71,21 28,79

5 Thƣờng xuyên đôn đốc kiểm tra tiến độ đề tài

66,67 33,33 6 Tổ chức nghiệm thu đánh giá kết quả NC 77,27 22,73 7 Lựa chọn báo cáo cho hội nghị khoa học SV 90,91 9,09

8 Lựa chọn đề tài SV dự thi Tài năng khoa học trẻ toàn quốc

93,94 6,06

9 Ý kiến khác

Kết quả khảo sát Bảng 2.13, cho thấy đa số CBGV đánh giá Quy trình QL NCKH của SV các khoa đã thực hiện khá tốt. Khâu Lựa chọn đề tài SV dự thi Tài

năng khoa học trẻ toàn quốc đƣợc đánh giá cao nhất (62 CBGV đánh giá Tốt);tiếp

đến các khâu: Xác định danh mục đề tài, tổng hợp kết quả xét duyệt về Phòng

KHCN&MT-TCKH, Lựa chọn báo cáo cho hội nghị khoa học SV CBGV đƣợc 90,91 ý kiến tán thành; trong các đánh giá đáng lƣu ý là khâu Đơn vị tổ chức nhận

xét, góp ý, đánh giá đề tài và đề cương nghiên cứu của SV có 15/66 CBGV đƣợc

hỏi cho rằng khâu này cịn thực hiện bình thƣờng và khâu Thường xun đơn đốc

kiểm tra tiến độ đề tài đƣợc đánh giá thấp nhất (66,67% Tốt), nhƣ vậy ở đây cịn có

đơn vị chƣa coi trọng việc nhận xét góp ý đánh đề tài để SV có thể chỉnh sửa bổ sung kịp thời cho đề tài và chƣa thƣờng xuyên theo dõi, đôn đốc hoạt động SV NCKH.

Liên quan đến vấn đề này, chúng tơi đã tìm hiểu cơng tác phân cơng giáo viên hƣớng dẫn qua q trình biên bản họp khoa, qua trị chuyện, đƣợc biết: hiện nay Ban lãnh đạo khoa không trực tiếp phân công GV hƣớng dẫn cho SV mà đa số SV sẽ chọn đề tài và tự tìm GV hƣớng dẫn. Khi đã cập nhật danh sách GV hƣớng dẫn và SV có đề tài nghiên cứu trong năm, danh sách sẽ đƣợc dán lên bảng tin của Khoa. Thực tế SV rất lúng túng khi chọn đề tài nghiên cứu khoa học và các đề tài đã chọn khó thực hiện, phạm vi rộng, khơng có khả năng triển khai và ứng dụng thực tế. Nên chăng khoa cần có ngân hàng đề tài mang tính chất định hƣớng cho nghiên cứu của SV tránh lãng phí để NCKH đem lại hiệu quả thiết thực hơn trong.

Dựa trên cơ sở lí luận đã nêu ở chƣơng 1, cho thấy Trƣờng và các cấp QL đã thực hiện đầy đủ các bƣớc của chức năng này; tuy nhiên, qua khảo sát về khâu tổ chức thực hiện kế hoạch cho kết quả: có 22,7% CB GV cho rằng việc thực hiện kế hoạch còn chồng chéo chức năng và nhiệm vụ; 40,1% nhận xét thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận; nguyên nhân do chƣa có sự đồng bộ của các cấp QL, một số ít CBQL GV còn chƣa đánh giá cao vai trò của NCKH SV, còn kiêm nhiệm nhiều nên chƣa thật sự tâm huyết với NCKH của SV.

2.2.2.3. Công tác chỉ đạo việc thực hiện hoạt động NCKH của SV Trường ĐHSP TPHCM

Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN giai đoạn 2006 – 2010 và định hƣớng phát triển 5 năm 2011- 2015 đã ghi rõ: “Trƣờng đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo một cách đồng bộ giữa Đảng ủy, Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm các khoa, Phòng KHCN&MT- TCKH làm tham mƣu cố vấn cho nhà trƣờng, đề xuất những chƣơng trình hoạt động KHCN cho từng năm và kế hoạch 5 năm trình Ban giám hiệu và ý kiến Hội đồng KHCN trƣờng và hội đồng Khoa học và đào tạo các khoa” [35].

Quyết định số 113/QĐ-ĐHSP-KHCN&SĐH Về việc Ban hành Quy định tạm thời về QL Hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHSP TPHCM. Đây vừa là văn bản tổ chức vừa là văn bản chỉ đạo của Hiệu trƣởng. Tại điều 4, chƣơng 1 những Quy định chung, Hiệu trƣởng đã chỉ đạo cụ thể cách thức QL hoạt động KHCN trong nhà trƣờng, nhiệm vụ của từng đơn vị liên quan. Cụ thể là điều 4, khoản 4.3, điểm 4.3.1 ghi rõ: “Khoa, bộ mơn trực thuộc Trƣờng, Viện NCGD có trách nhiệm QL tổ chức, phối hợp và tạo điều kiện cho tập thể, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KH&CN đƣợc giao”. Đây là sự mong muốn kết hợp giữa Viện Nghiên cứu giáo dục với cơng tác NCKH nói chung và NCKH của SV nói riêng, tuy nhiên trên thực tế sự phối hợp này chƣa hoàn toàn phát huy hiệu quả. (thể hiện ở khảo sát trên)

Quyết định số 19/2005/QĐ-BGD&ĐT, ngày 15/06/2005 đã quy định rõ chức năng, nhiệm vụ phối hợp giữa các phịng, ban trong Trƣờng. Theo đó Ban giám hiệu nhà trƣờng đã chỉ đạo các phịng, ban phải có nhiệm vụ phối hợp trong cơng tác QL hoạt động NCKH của SV. Tuy nhiên, nhƣ phân tích ở trên vẫn cịn sự chồng chéo trong khâu lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch; đây là vấn đề bất cập trong công tác chỉ đạo phối hợp giữa các phịng ban trong nhà trƣờng. Ví dụ nhƣ đối với việc cộng

điểm khuyến khích cho SV, nếu các phịng, ban khơng có sự phối hợp chặt chẽ sẽ làm mất quyền lợi thực tế của SV.

Qua thực trạng trên, các cấp QL cần phải xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện hoạt động NCKH một cách đồng bộ. Triển khai công tác NCKH tới từng cán bộ, GV, SV trong trƣờng. Mỗi GV và SV nên tự rèn luyện tƣ duy NCKH từ việc tìm tịi, sáng tạo để nâng cao nghiệp vụ, chun mơn từ chính những mơn mình giảng dạy.

2.2.2.4. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH của SV

Trƣớc những năm 2012, công tác QL đề tài các cấp trong Trƣờng hầu nhƣ chỉ thực hiện ở các khâu về QL hành chính đối với các đề tài. Hiện nay khâu kiểm tra đã đƣợc nhà trƣờng quan tâm hơn đó là sự đổi mới trong cơ chế QL. Đánh dấu việc thay đổi này là việc bắt đầu từ năm 2013, Phịng KHCN &MT-TCKH đã có u cầu từng nhóm và cá nhân SV tham gia NCKH nộp phiếu báo cáo tiến độ cho khoa sau đó tổng hợp nộp về Phòng.

Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu, việc theo dõi tiến độ và đánh giá việc thực hiện đề tài của SV các cấp QL làm chƣa hiệu quả; nhiều ý kiến khảo sát cho rằng chất lƣợng đề tài của SV bình thƣờng hoặc chƣa tốt và khó có khả năng ứng dụng trong thực tiễn -đây thực sự là một sự lãng phí lớn trong NCKH, vì vậy cần có những thay đổi để kiểm tra đánh giá góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng NCKH của SV.

Việc tổ chức kiểm tra ở Trƣờng và các khoa cũng chƣa đƣợc thực hiện thống nhất. Theo quy định của Bộ thì Trƣờng phải lập đồn kiểm tra đúng thành phần. Việc kiểm tra công tác thực hiện đề tài hiện nay trực tiếp là do Phòng KHCN&MT- TCKH đảm nhận thông qua báo cáo tiến độ của khoa gửi lên, rồi báo cáo lên cấp trên bằng văn bản.

Ngay trong phần thực trạng của việc lập kế hoạch đã có nhắc tới một bất cập là kế hoạch tổ chức hoạt động NCKH của SV không đƣợc chú trọng trong việc kiểm tra đánh giá, nghĩa là công tác này không đƣợc chuẩn bị cụ thể từ đầu, chính vì vậy việc kiểm tra đánh giá không đƣợc coi trọng đúng mức. Việc kiểm tra đánh giá trong bất cứ hoạt động nào đều rất cần thiết, nó giúp cho cơng việc triển khai đúng với kế hoạch đã đề ra, ngƣời QL nắm bắt đƣợc tình hình thực hiện và ngƣời

trực tiếp thực hiện cơng việc có cơ hội đƣợc tƣ vấn thúc đẩy, khắc phục những hạn chế của mình do những ngƣời có vị trí và kinh nghiệm cao hơn giúp đỡ.

Qua phân tích tìm hiểu thực trạng về công tác QL hoạt động NCKH của SV trong thời gian vừa qua, để có thể đƣa ra những biện pháp QL nhằm nâng cao hiệu quả NCKH của SV, đề tài tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL và GV về các biện pháp cần thiết nâng cao chất lƣợng NCKH của SV, kết quả thể hiện ở Bảng 2.14 dƣới đây:

Bảng 2.14. Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng NCKH của SV

STT Nội dung ĐTB Xếp hạng

1 Nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của

NCKH tới toàn thể CB, GV và SV trong nhà trƣờng 4,11 3

2 Kiện tồn bộ máy quản lí hoạt động NCKH của SV 3,92 6

3 Nâng cao năng lực NCKH cho CBGV, SV 4,30 1

4

Phát huy vai trò các lực lƣợng liên kết (các phòng ban chức năng, các khoa, viện, trung tâm… kết hợp với đoàn hội SV) trong hoạt động NCKH của SV

3,62 7

5 Thu hút SV tham gia vào các đề tài do GV chủ trì

với những yêu cầu mức độ khác nhau 3,52 8

6 NCKH là yêu cầu bắt buộc đối với GV 3,95 5

7 Tăng kinh phí hỡ trợ SV NCKH, phân loại đề tài để

cấp kinh phí cho phù hợp 4,21 2

8

Hàng năm tổ chức “Hội nghị SV NCKH”, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm trong việc chỉ đạo tổ chức, chỉ đạo công tác NCKH của SV

4,11 3

9 Liên kết với Viện nghiên cứu và các trƣờng bạn 3,45 11

10 Xây dựng thƣ viện điện tử, cập nhật thông tin trên

các website 3,50 9

11

Thành lập trung tâm ứng dụng KHCN SV: đăng kí bản quyền, phổ biến, ứng dụng kết quả NCKH của SV

3,47 10

Số liệu khảo sát thu đƣợc Bảng 2.14 cho thấy: Hầu hết CBQL và GV đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng, thống nhất cao cho rằng để nâng cao hiệu quả NCKH của SV điều kiện tiên quyết là cần Nâng cao năng lực NCKH cho CBGV,

SV (ĐTB 4,30); tiếp đó để hoạt động này thực sự có hiệu quả thì cần phải Tăng kinh phí hỗ trợ SV NCKH, phân loại đề tài để cấp kinh phí cho phù hợp, đây là biện

pháp mà cả GV và SV đều rất mong đợi các cấp QL xem xét cân đối các nguồn kinh phí tăng thêm kinh phí NCKH SV để nhiều SV có cơ hội tiếp cận với NCKH cũng nhƣ là nguồn động viên giúp GV và SV thực hiện tốt công tác này.

Các CBQL và GV cũng thống nhất cao là phải: Nâng cao nhận thức về vai trò

quan trọng của NCKH tới toàn thể CB, GV và SV trong nhà trường và Hàng năm tổ chức “Hội nghị SV NCKH”, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm trong việc chỉ đạo tổ chức, chỉ đạo công tác NCKH của SV (ĐTB: 4.11-xếp hạng 3) là công tác quan trọng phải đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, nghiêm túc để tìm ra những ƣu điểm và hạn chế của cơng tác này qua đó đƣa ra phƣơng hƣớng kế hoạch cụ thể cho những năm tiếp theo; Biện pháp NCKH là yêu cầu bắt buộc đối với GV (xếp hạng 4), các đối tƣợng khảo sát đều khẳng định GV phải làm tốt cả nhiệm vụ giảng dạy và NCKH.

Biện pháp Kiện tồn bộ máy quản lí hoạt động NCKH của SV và Phát huy vai

trò các lực lượng liên kết (các phòng ban chức năng, các khoa, viện, trung tâm… kết hợp với đoàn hội SV) trong hoạt động NCKH của SV đƣợc đƣa ra và đƣợc đánh

giá xếp hạng 5,6; điều này đã đƣợc khẳng định ở phần thực trạng QL hoạt động NCKH của SV: hiện nay còn thiếu sự đồng bộ giữa các cấp QL, giữa các tổ chức Đoàn Hội SV. Để nâng cao hiệu quả và tạo phong trào NCKH sâu rộng trong SV cần phát huy hơn nữa vai trò của các lực lƣợng này.

Do có một số GV đánh giá chƣa cao vai trò của SV trong NCKH nên hiện nay chƣa có nhiều đề tài của GV có SV tham gia nghiên cứu, vì vậy qua khảo sát biện pháp Thu hút SV tham gia vào các đề tài do GV chủ trì với những yêu cầu mức độ

khác nhau đƣợc đánh giá hạng 7.

Tiếp đến các biện pháp còn lại đƣợc đánh giá lần lƣợt là: Xây dựng thư viện điện tử, cập nhật thông tin trên các website (xếp hạng 8); Thành lập trung tâm ứng

dụng KHCN SV: đăng kí bản quyền, phổ biến, ứng dụng kết quả NCKH của SV (xếp

hạng 9), và cuối cùng là biện pháp Liên kết với Viện nghiên cứu và các trường bạn. Với các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, một lần nữa càng khẳng định để nâng cao chất lƣợng NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM, các cấp QL cần có ngay những biện pháp thiết thực để cải tiến công tác QL hoạt động NCKH của SV nhƣ vậy mới có thể thay đổi và nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

2.3. Đánh giá chung về công tác QL NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM

2.3.1. Mặt mạnh

NCKH của SV là một bộ phận của công tác NCKH trong nhà trƣờng. Trong giai đoạn 2009 – 2014, qua thực trạng QL công tác NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM bƣớc đầu có thể nhận ra một số mặt mạnh nhƣ:

Trƣớc hết, đó là sự quan tâm phối hợp của các lực lƣợng trong trƣờng tham gia QL công tác NCKH của SV bao gồm: Ban Giám hiệu, các khoa, các phịng chức năng cộng với sự hỡ trợ, tham gia của các tổ chức đoàn thể ( Đoàn TN, Hội SV).

Cùng với đó là đội ngũ cán bộ QL có năng lực chun mơn, nhiệt tình trong công việc và tham gia trực tiếp hƣớng dẫn SV NCKH. Điều này tạo cho CBQL vừa hiểu rõ thực trạng việc NCKH của SV vừa đánh giá chính xác tính hợp lí, khả thi của các biện pháp QL để có thể điều chỉnh, đề xuất các biện pháp QL tối ƣu trong điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng. GV trẻ của trƣờng đƣợc quan tâm tạo điều kiện tham gia các chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ nhằm chuẩn bị tốt về lực lƣợng cho việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng đào tạo, trong đó có cơng tác NCKH.

SV Trƣờng ĐHSP TPHCM năng động, sáng tạo, tự chủ trong học tập, sinh hoạt và NCKH. Hơn thế nữa, nhận thức đúng đắn về vai trị quan trọng và tác động tích cực của việc NCKH đối với SV ở ĐH là điều kiện cơ bản thúc đẩy phong trào NCKH của SV và góp phần tăng cƣờng hiệu quả cơng tác QL.

2.3.2. Mặt yếu

Bộ máy QL cơng tác NCKH nói chung, NCKH của SV nói riêng chƣa đƣợc kiện toàn. Khả năng làm việc của bộ phận chức năng chƣa đáp ứng yêu cầu của

công tác trong việc thực hiện các chức năng QL. Sự thiếu hụt về nhân sự dẫn đến sự trì trệ trong việc thực hiện các chức năng QL.

Tuy có sự đồng đều về mặt nhận thức của các đối tƣợng QL nhƣng biểu hiện ở mức độ không cao. Một bộ phận SV chƣa nhận thức đúng đắn, chƣa thực sự tự giác, tự lực trong NCKH. GV chƣa đƣợc bồi dƣỡng kĩ năng hƣớng dẫn SV NCKH. SV chƣa tham gia NCKH thƣờng xun. Các cơng trình NCKH của SV cịn mang nặng tính lí thuyết, xa rời thực tiễn, hiệu quả đóng góp vào việc phục vụ học tập và NC chƣa cao. Sự liên kết, xâu chuỗi các vấn đề trong đề tài chƣa thành hệ thống do SV chƣa đƣợc trang bị kĩ về kĩ năng, phƣơng pháp NCKH.

Công tác QL khâu lập kế hoạch vẫn còn chồng chéo, còn thụ động theo kế hoạch của Bộ, Trƣờng; việc tổ chức triển khai thực hiện đơi lúc c ̣ịn chậm so với kế hoạch. Công tác kiểm tra chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Chuẩn đánh giá chƣa thực sự phù hợp. Việc áp dụng các chế độ hỗ trợ cịn nhiều bất cập, chƣa thực sự khuyến khích GV và SV tham gia. Công tác thông tin, tuyên truyền chƣa đƣợc thực hiện sâu rộng trong Trƣờng. Phƣơng hƣớng cơng tác NCKH của SV cịn chung chung, chƣa nêu rõ mục tiêu và những giải pháp cụ thể cho từng giai đoạn.

2.3.3. Nguyên nhân

Nguyên nhân của mặt mạnh và yếu vừa nêu trên đó là

2.3.3.1. Thuận lợi

Trong sứ mạng nhà trƣờng đã xác định rõ NCKH là một trong những nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 65)