Những yếu tố tác động tới hoạt động QL NCKH của S Vở trƣờng ĐH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 34)

Hoạt động NCKH của SV trƣờng ĐH chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố nhƣ:

1.4.1. Năng lực học tập – NCKH của SV

Đối với SV SP, trƣớc hết, NCKH không chỉ là phƣơng pháp học tập mà còn là điều kiện, phƣơng tiện hành nghề của nhà SP tƣơng lai. Thiếu kiến thức, kĩ năng và thái độ NCKH, ngƣời giáo viên sẽ khơng hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục cho học sinh trong điều kiện lao động sƣ phạm đòi hỏi ngƣời giáo viên phải thƣờng xuyên nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm, đổi mới phƣơng pháp cho phù hợp với đối tƣợng và thực tiễn giáo dục.

Trong nhà trƣờng ĐH hiện nay, dạy tƣ duy sáng tạo thông qua bộ môn NCKH là một việc làm hữu hiệu nhất giúp SV học tập và vận dụng những tri thức và kĩ năng để bƣớc đầu “tập dƣợt NCKH”; tái tạo rèn luyện kĩ năng nghiên cứu, tƣ duy sáng tạo để có thể tiến tới nghiên cứu những cơng trình đạt hiệu quả cao hơn.

NCKH địi hỏi sự nắm vững về kiến thức, một tƣ duy sắc sảo, một quan điểm đúng, một hệ phƣơng pháp phù hợp và khả năng thành thạo trong việc sử dụng các phƣơng tiện kĩ thuật. Tƣơng ứng với chúng là một hệ thống các kĩ năng nghiên cứu. Điều này, yêu cầu ngƣời SV phải ln có ý thức tự học hỏi, tự rèn luyện, cập nhật tri thức, trau dồi các kĩ năng nghiên cứu.

Một số kĩ năng NCKH SV cần đạt được như: Phát hiện, lựa chọn vấn đề

nghiên cứu và xác định đề tài, Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và các công việc cần phải làm; Xác định đối tƣợng, khách thể nghiên cứu; Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp, Xây dựng kế hoạch nghiên cứu, Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu, Vận dụng lí luận vào thực tiễn nghiên cứu, Nghiên cứu tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài, Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn, Xây dựng bảng hỏi, Phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu, Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu, Xử lí số liệu nghiên cứu, Viết văn bản trình bày kết quả nghiên cứu, Báo cáo tóm tắt cơng trình nghiên cứu, Trình bày kết quả nghiên cứu trƣớc hội đồng.

1.4.2. Năng lực NCKH của cán bộ GV

Trong các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH của SV, quan trọng nhất là những ngƣời tham gia hƣớng dẫn NCKH, bao gồm chủ yếu là đội ngũ GV có kinh nghiệm giảng dạy và NCKH ở các khoa, tổ bộ môn và SV đạt kết quả cao trong học tập. Đội ngũ này đóng vai trị “hoa tiêu” giúp SV từng bƣớc thực hiện một đề tài nghiên cứu.

Muốn SV trở thành những ngƣời sáng tạo, trƣớc hết cần phải có những ngƣời thầy sáng tạo, có kinh nghiệm NCKH, có tác phong nghiên cứu từ đó mới khơi gợi lịng ham thích học hỏi, giúp SV phát triển tƣ duy sáng tạo. Vai trò của ngƣời thầy rất quan trọng, có tính chất quyết định trong việc định hƣớng cho SV cách thức chọn, triển khai và hoàn thành một đề tài nghiên cứu. Ngƣời GV muốn trở thành GV giỏi phải biết nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo trong dạy học. Việc nghiên cứu và hƣớng dẫn SV NCKH là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả GV ĐH. Nhƣ vậy, để hoạt động NCKH của SV đạt chất lƣợng cao thì trƣớc tiên cần phải chú trọng và nâng cao công tác NCKH của GV.

1.4.3. Các văn bản pháp quy về QL hoạt động NCKH của SV

Quy định về hoạt động KH&CN trong các trƣờng ĐH, CĐ trực thuộc Bộ GD&ĐT (ban hành kèm theo Quyết định số 19/2005/QĐ – BGD&ĐT ngày 15/6/2005 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).

Quy chế về NCKH của SV trong các trƣờng đại học và cao đẳng (ban hành kèm theo Quyết định số 08/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/3/2000 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).

Quy định về hoạt động NCKH của SV trong các cơ sở giáo dục ĐH (Ban hành kèm theo Thông tư số 19/ 2012/ TT-BGDĐT ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Quy định về NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM (Ban hành kèm theo Quyết định số 167/QĐ-ĐHSP ngày 11 tháng 9 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường ĐHSP TPHCM)

Các văn bản này là cơ sở pháp lí để đơn vị QL NCKH của SV triển khai kế hoạch và QL NCKH của SV. Trong các văn bản đều thể hiện rõ:

+ Vai trị, vị trí của NCKH: NCKH là một trong nhiệm vụ chính của trƣờng ĐH, là nhiệm vụ của SV. Trƣờng ĐH tạo điều kiện và khuyến khích SV NCKH.

+ Trách nhiệm và quyền lợi của SV tham gia NCKH: SV có trách nhiệm thực hiện đề tài đƣợc giao theo kế hoạch, chấp hành các quy định hiện hành về hoạt động KH&CN. SV tham gia và đạt giải SV NCKH cấp Bộ và cấp Trƣờng đƣợc cộng điểm thƣởng vào điểm trung bình chung học tập của năm học hoặc vào kết quả điểm khóa luận đối với SV cuối khóa nhƣ: giải Nhất: 0,4 điểm; giải Nhì 0,3 điểm; giải Ba 0,2 điểm; giải Khuyến khích 0,1 điểm…

Trách nhiệm và quyền lợi của GV tham gia hƣớng dẫn SV NCKH: GV, cán bộ nghiên cứu có trách nhiệm tham gia hƣớng dẫn SV NCKH (hƣớng dẫn xây dựng mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu). GV đƣợc tính thêm khơng q 20 giờ khoa học cho hƣớng dẫn 01 cơng trình NCKH của SV).

Quản lí NCKH của SV: NCKH của SV là một phần của kế hoạch khoa học và công nghệ của cơ sở. Việc triển khai và QL NCKH của SV đƣợc thực hiện theo quy định hiện hành về hoạt động KH&CN.

Công tác QL cần hiểu và vận dụng đầy đủ linh hoạt các quy định, quy chế NCKH, các chính sách NCKH của ngành, của trƣờng, mối quan hệ giữa nhà trƣờng và các đối tác, các lực lƣợng xã hội có liên quan việc thực hiện và sử dụng kết quả NCKH.

1.4.4. Nguồn kinh phí và cơ sở vật chất cho hoạt động NCKH của SV

Kinh phí cho hoạt động NCKH của SV gồm các nguồn sau: - Ngân sách nhà nƣớc trích từ kinh phí hoạt động KHCN; - Tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc; - Trích từ nguồn thu hợp pháp của Trƣờng;

- Huy động từ các nguồn hợp pháp khác.

Bên cạnh nguồn lực tài chính cịn cần các nguồn lực quan trọng khác nhƣ: các cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn thông tin, tƣ liệu… phục vụ cho hoạt động NCKH.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Dựa vào lí luận về QL hoạt động NCKH chúng tơi đã tiến hành phân tích, hệ thống hóa những nội dung cơ bản và làm rõ các khái niệm QL, QL giáo dục, khoa học, NCKH, SV, hoạt động và hoạt động NCKH của SV các trƣờng ĐH.

Trong luận văn, chúng tôi đã làm rõ các công cụ cơ bản sau:

Nghiên cứu khoa học: là một hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử

nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đƣợc từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phƣơng pháp và phƣơng tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con ngƣời muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phƣơng pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trƣờng.

Hoạt động nghiên cứu khoa học có những đặc thù: là hoạt động ln hƣớng

đến tìm kiếm cái mới, đảm bảo sự tin cậy, mang đặc trƣng thông tin sản phẩm của NCKH, ln khách quan, hoạt động địi hỏi tính mạo hiểm, mỡi nghiên cứu phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trong trong các lĩnh vực khoa học rất khác xa nhau, tính phi kinh tế trong nghiên cứu; tính độc đáo của cá nhân kết hợp với vai trò của tập thể khoa học.

Hoạt động Nghiên cứu khoa học của SV ĐH có nội dung và thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau. SV tham gia hoạt động này cần đạt đƣợc những kĩ năng nhất định: Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài, Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và các công việc cần phải làm… Trình bày kết quả nghiên cứu trƣớc hội đồng.

Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong trƣờng ĐH đƣợc

thực hiện đúng các chức năng QL, theo những quy định hiện hành về hoạt động KH&CN của Bộ GD&ĐT với nội dung, quy trình xác định và đƣợc tiến hành với các nguyên tắc, phƣơng pháp QL; nhằm đạt mục tiêu nâng cao hiệu quả của hoạt động NCKH SV trong nhà trƣờng đồng thời tiến hành chuyển giao KHCN góp phần nâng cao chất lƣợng GD&ĐT, đáp ứng nhu cầu phát triển GD&ĐT của nhà trƣờng.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 2.1. Khái quát về Trƣờng ĐHSP TPHCM

Trƣờng ĐHSP TPHCM đƣợc thành lập ngày 27/10/1976 theo quyết định số 426/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, tiền thân của Trƣờng là ĐHSP Sài Gòn.

Năm 1995, Trƣờng là thành viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 1999, Chính phủ có quyết định tách Trƣờng ra khỏi Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh để xây dựng thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm trọng điểm ở phía Nam.

Hiện nay, Trƣờng ĐHSP TPHCM đã trở thành trƣờng ĐHSP đầu đàn, nòng cốt cho các tỉnh, thành phía Nam, đóng góp tích cực và hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục của nƣớc nhà.

Hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Trƣờng ĐHSP TPHCM đã có nhiều đóng góp đáng kể trong lĩnh vực GD&ĐT nói riêng và cho sự phát triển kinh tế - văn hóa của xã hội của đất nƣớc nói chung: Trƣờng đã đào tạo và cấp bằng cử nhân cho 67.692 SV, trong đó có 54.024 SV chính quy, gần 16.000 SV chuyên tu, tại chức, hơn 100 SV nƣớc ngoài, gần 1000 học viên sau ĐH; đào tạo lại và bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho 33.800 giáo viên của các địa phƣơng; hợp tác đào tạo và NCKH với hơn 50 trƣờng ĐH trên thế giới.

Với những thành tích đó, Trƣờng đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, các ngành các cấp tặng nhiều danh hiệu cao quý.

Trong những năm qua, có nhiều cá nhân và tập thể nhận đƣợc Huân, Huy chƣơng các loại, Bằng khen của Chính phủ, Bằng khen của Bộ GD&ĐT, của UBND TP Hồ Chí Minh với thành tích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, NCKH, công tác phục vụ giảng dạy và các cơng tác đồn thể, phong trào.

Các đội tuyển SV đƣợc trƣờng cử đi tham dự các kì thi Olympic tồn quốc và khu vực hàng năm đều đạt đƣợc những thành tích cao về đồng đội và cá nhân.

“Quy hoạch phát triển tổng thể Trƣờng ĐHSP TPHCM trọng điểm đến năm 2020”. Đề án đã đƣợc Bộ GD&ĐT đánh giá cao và phê duyệt vào ngày 21/9/2007.

2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Trường ĐHSP TPHCM

Tổng số cán bộ, viên chức hiện nay: 874 ngƣời, trong đó có 591 GV (gồm 26 giáo sƣ và phó giáo sƣ, 120 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học, 310 thạc sĩ).

Các đơn vị trong trường

Trƣờng hiện có 21 khoa, 02 Tổ và Bộ môn trực; 5 trung tâm dịch vụ; 5 trung tâm

nghiên cứu; 1 trường thực hành sư phạm; 14 phòng, ban; Nhà xuất bản.

Cơ sở vật chất (CSVC) và điều kiện phục vụ dạy, học và NCKH

+ Trƣờng ĐHSP TPHCM có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy và học, có kí túc xá cho ngƣời học và sân bãi cho các hoạt động văn hóa thể thao;

+ Hệ thống phịng thực hành, thí nghiệm đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ thiết bị cần thiết theo yêu cầu của các ngành đào tạo, của các dự án, đề tài NCKH;

+ Trƣờng có đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ các hoạt động dạy - học, NCKH, công tác QL và điều hành;

+ Trƣờng có đủ máy tính cho GV và ngƣời học trong các hoạt động giảng dạy, NCKH và học tập. Trƣờng có mạng máy tính nội bộ, đƣợc kết nối internet, phục vụ có hiệu quả cho việc giảng dạy, học tập và NCKH, có các phịng học đa năng cho các ngành đào tạo, có các phần mềm QL để hỡ trợ các bộ phận chức năng nhƣ: Phần mềm tuyển sinh, Phần mềm QL thƣ viện;

+ Thƣ viện đƣợc tin học hóa và cung cấp nhiều dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời đọc. Nhân viên thƣ viện có trình độ và kinh nghiệm, phục vụ tốt nhu cầu học tập và nghiên cứu của SV và GV.

Tuy nhiên, diện tích dành cho nội trú và các sinh hoạt văn hóa, thể thao còn hạn chế. Phòng học còn phân tán ở hai cơ sở, chƣa phù hợp với quy mô của trƣờng sƣ phạm trọng điểm.

Cơng tác quản lí

trí QL. Đội ngũ CBQL đƣợc bổ nhiệm sát với tiêu chuẩn, đúng quy trình, quy định của Bộ GD&ĐT, đƣợc sự tín nhiệm cao của tập thể. Đội ngũ CBQL của Trƣờng đủ về số lƣợng, tƣơng đối đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức, có tâm huyết và đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác QL trong nhà trƣờng.

Tạo môi trƣờng dân chủ để CBQL tham gia góp ý đối với các chủ trƣơng kế hoạch của Trƣờng

Công tác quy hoạch, xây dựng đội ngũ CBQL đƣợc Trƣờng chú trọng. Từ năm 2005, Trƣờng đã triển khai thực hiện công tác quy hoạch đội ngũ CBQL và thực hiện tƣơng đối hiệu quả kế hoạch phát triển đội ngũ.

2.1.2. Phương hướng hoạt động NCKH của SV Trường ĐHSP TPHCM

NCKH là một trong hai nhiệm vụ trọng yếu ở trƣờng ĐH, đã và đang góp phần không nhỏ vào quá trình đào tạo. NCKH giúp SV tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu, cách thức tiến hành đề tài NCKH, củng cố tri thức đã đƣợc học và hơn thế nữa giúp hình thành ở họ những phẩm chất cần thiết của một nhà nghiên cứu trong tƣơng lai. Nhận thức tầm quan trọng của NCKH trong đào tạo ở ĐH, hoạt động NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM đƣợc xác định:

- Tạo điều kiện cho SV tham gia thực hiện các đề tài NCKH, các dự án… dƣới sự hƣớng dẫn của GV;

- Nâng cao chất lƣợng môn học, bài tập nghiên cứu và luận văn;

- Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng tầm quan trọng việc NCKH của SV đến toàn thể SV trong toàn trƣờng;

- Tăng cƣờng xây dựng các đề tài NCKH của GV trong đó SV tham gia các đề tài nhánh;

- Các đề tài NCKH của SV phải có tính cấp thiết, phục vụ cho việc học tập, hình thành và bồi dƣỡng năng lực NC cho SV;

- Trang bị và bồi dƣỡng phƣơng pháp NCKH cho SV ngay từ năm thứ nhất;

- Tổ chức SV tham gia NCKH dƣới những hình thức và mức độ phù hợp theo từng năm học;

- Đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ, nguồn tài liệu tham khảo hỗ trợ SV tham gia NCKH;

- Hỡ trợ kinh phí đối với SV tham gia NCKH;

- Tổ chức Hội nghị SV NCKH định kì 01 năm/lần. Thƣờng xuyên tổ chức các diễn đàn, tọa đàm NCKH dƣới sự phối hợp tổ chức của Phịng KHCN&MT-TCKH và Đồn Thanh niên, Hội SV Trƣờng.

- Khuyến khích SV tham gia các cuộc thi Olympic, các giải thƣởng NCKH cấp Trƣờng, Bộ GD&ĐT, Vifotec và các giải khác.

Để hoàn thành sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn và tay nghề cao đáp ứng yêu cầu mới của xã hội – một nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và Nhà nƣớc giao phó cho Trƣờng; nhà trƣờng tiến hành đầu tƣ CSVC, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, chú trọng hoạt động NCKH sẽ tạo nguồn cán bộ có khả năng NCKH, đáp ứng yêu cầu đào tạo mới. Việc định hƣớng hoạt động NCKH của SV Trƣờng ĐHSP TPHCM cùng với việc đầu tƣ về CSVC, phát triển đội ngũ, quy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 34)