Số vụ mua bán sáp nhập năm 2007 theo ngành

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 52 - 54)

Khơng riêng gì các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nƣớc mà ngay cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều nhận định rằng khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới thì số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa rơi vào tình trạng phá sản, giải thể sẽ ngày càng tăng nếu các doanh nghiệp không nâng cao năng lực cạnh tranh. Thế nhƣng, tình thế nguy nan này có thể đƣợc giải quyết bằng biện pháp sáp nhập hoặc mua bán doanh nghiệp, tìm các nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngoài. Tuy nhiên, việc chuyển nhƣợng tồn bộ hoặc một phần các cơng ty, đặc biệt phần vốn nƣớc ngoài trong các liên doanh, là một thị trƣờng hấp dẫn, nhƣng nó vẫn chƣa trở thành trào lƣu bởi khung pháp lý chƣa rõ ràng. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đang rất muốn mua lại những cơng ty bán lẻ để thâm nhập hệ thống phân phối và

cung cấp nguyên liệu của Việt Nam. “Họ thƣờng bị vƣớng ở hai khía cạnh: quy định luật pháp chƣa rõ và phía Việt Nam chỉ muốn bán một phần (nhằm tận dụng công nghệ quản lý nƣớc ngoài), trong khi nƣớc ngoài muốn mua tồn bộ hoặc ít nhất cũng trên 51% để nắm quyền điều hành.

Hoạt động tƣ vấn mua bán, sát nhập doanh nghiệp là một loại hình dịch vụ mới đối với các cơng ty chứng khốn tại Việt Nam. Đây là một “mảnh đất màu mỡ” đối với các công ty chứng khốn, phần lớn các cơng ty chứng khốn đang phát triển hoạt động này nhƣng cũng gặp phải nhiều khó khăn do để tiến hành tốt dịch vụ này địi hỏi các cơng ty chứng khốn phải có tầm hoạt động, quy mơ rộng lớn; phải có tiềm lực tài chính và đội ngũ cán bộ tƣ vấn chuyên sâu, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực M&A. Tính đến thời điểm hiện tại, chƣa ghi nhận đƣợc một trƣờng hợp cụ thể nào các cơng ty chứng khốn thực hiện các hợp đồng tƣ vấn thâu tóm mua bán sáp nhập. Các cơng ty chứng khốn hiện mới chỉ thực hiện góp vốn đầu tƣ với tƣ cách cổ đống chiến lƣợc cho các cơng ty cổ phần tƣ nhân nhƣ Hồ Phát, Alpha Nam… Công ty SSI hiện nay là đơn vị dẫn đầu trong việc tham gia góp vốn dƣới hình thức đối tác chiến lƣợc với các cơng ty nhƣ Hồng Anh Gia Lai, PG Bank,. . .

Hiện nay, các doanh nghiệp chủ yếu chọn các công ty chuyên nghiệp trong lĩnh vực M&A làm nhà tƣ vấn nhƣ IDJ, Tigerinvest, First Asia Limited, ICE, các Công ty kiểm tốn Ernst & Young, KMPG, PWC… Các cơng ty kiểm tốn quốc tế hàng đầu có những bộ phận chuyên về tƣ vấn thâu tóm sáp nhập, đã có nhiều kinh nghiệm quốc tế là lựa chọn hàng đầu cho các tổ chức có nhu cầu mua bán doanh nghiệp thuê tƣ vấn. Điển hình nhƣ Emst & Young đang thực hiện hợp đồng sáp nhập cho KDC, NKD và Kidos.

1.4. Kết quả hoạt động bảo lãnh phát hành

Thị phần bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ của VCBS cao nhất trong các công ty chứng khoán, năm 2007, VCBS đã bảo lãnh phát hành đƣợc hơn 8.849 tỷ đồng. Các công ty chứng khoán khác thực hiện bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ rất ít, một số cơng ty chứng khoán nhƣ Agiseco, BSC, ACBS chủ yếu bảo lãnh mua cho ngân hàng mẹ nhƣng hiện nay các ngân hàng mẹ cũng mua trái phiếu chính phủ trực tiếp.

Trƣớc năm 2006, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp chỉ tập trung ở các tổ chức tín dụng nhƣ ACB, VCB, STB… Số doanh nghiệp phát hành trái phiếu rất ít và đa số quy mơ phát hành nhỏ. Trong số đó, có thể kể đến một số đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp đầu tiên nhƣ của REE năm 1996 thu về 5 triệu USD; EIS năm 1998 với 10 tỷ đổng; tổng cơng ty Dầu khí phát hành 3.400 tỷ đồng năm 2003; và sau đó là tổng cơng ty Xi măng với 200 tỷ đồng và tổng công ty Điện lực 300 tỷ đồng. Năm 2006, Việt Nam chứng kiến sự phát triển đột biến trên thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp khi hàng loạt doanh nghiệp phát hành trái phiếu với quy mô lớn. Tổng giá trị phát hành năm 2006 lên đến 7.000 tỷ đồng. Trong đó, riêng EVN phát hành 5.000 tỷ đồng; Vinashin 800 tỷ đồng và TCT Sông Đà 300 tỷ đồng.

Năm 2007, xu hƣớng phát hành tại phiếu doanh nghiệp tiếp tục gia tăng, tổng giá trị phát hành đã lên đến 12.350 tỷ đồng. Trong đó, Vinashin là nhà phát hành lớn nhất thị trƣờng 3.500 tỷ đồng, Lilama 2.000 tỷ, Vinaconex l.000 tỷ đồng, SATRA 1.000 tỷ đồng, Vincom 1.000 tỷ đồng, Tổng công ty thép 400 tỷ đồng, EVN 900 tỷ đồng… Cơng ty chứng khốn HBBS cùng với Deutche Bank đã tƣ vấn và bảo lãnh phát hành 5.000 tỷ đồng cho Vinashin và LILAMA.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 52 - 54)