Năm 2007 là năm mà các cơng ty chứng khốn trả cổ tức rất cao. Cao nhất là BVSC có tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ đạt 143% thấp nhất là KLS cũng đạt 40%. Nhƣng cuối năm 2008 hầu hết các công ty hoạt động khơng có lãi, hoặc khơng có cổ tức trả cho cổ đơng. BVSC và KLS lỗ nặng: tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn điều lệ lần lƣợt là -100,4% và – 69,05%.
Bảng 12 : Lợi nhuận sau thuế trên vốn điều lệ các cơng ty chứng khốn năm 2008- 2009 14 (Đơn vị: tỷ đồng) Tên CTCK 2008 2009 LNST Vốn điều lệ Tỷ lệ (%) LNST Vốn điều lệ Tỷ lệ (%) SSI 256 1.367 18,73 763 1.533 49,77 BVSC (452) 450 (100,4) 174 452 38,5 KLS (348) 504 (69,05) 353 1.000 35,3 HSC 16 395 4,05 60 400 15 HASECO (120) 192 (62,5) 13 310 4,19
Nhƣ đã trình bày ở trên, xét về hiệu quả hoạt động và lợi nhuận thu lại trong năm 2008, thì SSI và HSC là hai cơng ty có mức độ hoạt động ổn định nhất. Do lợi nhuận sau thuế của hai cơng ty chứng khốn này trong năm 2008 đều dƣơng nên tỷ suất lợi nhuận ròng trên số lƣợng cổ phiếu lƣu hành của hai công ty này vẫn đạt ở mức ổn định. Đặc biệt là cơng ty SSI có tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn điều lệ là gần 19% - một mức tỷ suất tƣơng đối cao tại thời điểm khó khăn cuối năm 2008. Tỷ lệ này tăng lên trên 31% tính theo số tuyệt đối trong năm 2009. Các công ty chứng khốn cịn lại đều có mức tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ khả quan trong năm 2009.
2.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về tính thanh khoản . 2.3.1. Chỉ tiêu cơng nợ trên tài sản có tính thanh khoản 2.3.1. Chỉ tiêu cơng nợ trên tài sản có tính thanh khoản
Mặc dù cuối năm 2008, VN Index giảm điểm chạm đáy nhƣng hầu hết các
cơng ty chứng khốn trong bảng đều có chỉ tiêu nợ trên tài sản thanh khoản tốt và hồn tồn có khả năng trả nợ nhanh trong vòng 30 ngày.
Năm 2007 kinh doanh thuận lợi nên tổng nợ tăng lên, 2008 tổng nợ giảm xuống cả về giá trị và tỷ lệ, do các cơng ty chứng khốn giảm hẳn các khoản vay ngắn hạn và dài hạn. Tỷ lệ công nợ trên tài sản thanh khoản của các công ty chứng
khốn năm 2008 nói chung đều tốt, phân bổ từ 30%-50%.
Bảng sau thể hiện chỉ tiêu nợ trên tổng tài sản của một số công ty chứng khốn trong hai năm 2008-2009:
Bảng 13: Cơng nợ trên tài sản thanh khoản các công ty chứng khoán năm 2008-2009 15 (Đơn vị: tỷ đồng) Tên CTCK 2008 2009 Công nợ Tài sản thanh khoản Tỷ lệ (%) Công nợ Tài sản thanh khoản Tỷ lệ (%) SSI 1.207 2.255 53,53 2.085 4.453 46,82 BVSC 371 1.089 34,07 545 1.268 42,98 KLS 232 584 39,73 833 2.029 41,05 HSC 541 2.024 26,73 646 1.919 33,66 HASECO 63 196 32,14 69 328 21,04
Năm 2009, do tài sản thanh khoản của các cơng ty chứng khốn hầu hết đƣợc điều chỉnh tăng, cùng với sự thay đổi không đáng kể của công nợ, nên tỷ lệ công nợ trên tài sản thanh khoản có sự điều chỉnh giảm song khơng rõ rệt.
2.3.2. Chỉ tiêu nợ trong giao dịch chứng khốn trên nguồn vốn.
Để đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của một công ty, bên cạnh việc ƣƣ tiên xem xét các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận thì việc quản lý cơng nợ của cơng ty đó cũng là một yếu tố không thể bỏ qua. Một công ty quản lý công nợ tốt hứa hẹn sự hoạt động bền vững và dễ dàng theo đuổi các chiến lƣợc dài hạn đã đặt ra. Do đó, chỉ tiêu khoản phải thu trên tổng nguồn vốn cũng là một thƣớc đo quan trọng để đánh giá các cơng ty chứng khốn có hoạt động thực sự hiệu quả hay không. Bảng sau thể hiện chỉ tiêu này của một số cơng ty chứng khốn:
Bảng 14: Các khoản phải thu trên nguồn vốn các cơng ty chứng khốn năm 2008-2009 16
(Đơn vị: tỷ đồng)
Tên CTCK
2008 2009
Phải thu Nguồn
vốn Tỷ lệ (%) Phải thu Nguồn vốn Tỷ lệ (%) SSI 196 5.621 3,49 710 7.077 10,03 KLS 129 917 14,07 378 2.342 16,14 HSC 99 1.479 6,69 672 2.090 32,15 HASECO 70 447 15,66 142 465 30,54 BVSC 102 1.439 7,09 57 1.776 3,21
Năm 2007, may mắn hầu hết các công ty chứng khoán đều huy động vốn thành công, thu đƣợc một khoản thặng dƣ rất lớn, đồng thời giữ lại phần lớn lợi nhuận, các công ty chứng khốn lớn đều có vốn chủ sở hữu trên 1000 tỷ, sang 2008 các công ty điều chỉnh giảm vốn vay ngắn hạn và dài hạn. Do đó 2007 và 2008 khơng có thay đổi nhiều về tổng nguồn vốn.
Tuy nhiên các khoản phải thu tăng lên do các công ty HSC, KLS, HASECO cung cấp tín dụng cho khách hàng thơng qua các sản phẩm Repo, Margin, Đấu giá ủy thác, hoặc bảo lãnh phát hành trái phiếu (chƣa nhận đƣợc trái phiếu). Riêng SSI đã thu về phần lớn các khoản tín dụng đã giải ngân trong năm 2006 (đấu giá ủy thác PPC, PVD, PVS, PVI). Năm 2009, hầu hết các cơng ty chứng khốn có sự điều chỉnh mạnh về tổng nguồn vốn. SSI tăng 1.456 tỷ đồng, KLS tăng 1.425 tỷ, các cơng ty cịn lại có điều chỉnh tăng tổng nguồn vốn song không đáng kể. Các khoản phải thu trong năm 2009 của các cơng ty chứng khốn cũng tăng khá về số tuyệt đối nên tỷ lệ khoản phải thu trên tổng nguồn vốn tăng tù 10%- 20% so với năm 2008.
III. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của các cơng ty chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2006-2009
1. Kết quả đạt được
Năm 2009 là năm nền kinh tế nƣớc ta gặp nhiều khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu. Tuy nhiên, thị trƣờng chứng khốn Việt Nam đã có dấu hiệu hồi phục, tạo đà cho các bƣớc tăng trƣởng của những năm tiếp theo. Trong năm 2009, hoạt động của các công ty chứng khốn đã có sự tăng nhanh về số lƣợng cũng nhƣ quy mô hoạt động. Mạng lƣới, quy mô hoạt động của các cơng ty chứng khốn đƣợc mở rộng đáng kể, với 80 chi nhánh, 42 phòng giao dịch đang hoạt động tập trung ở nhiều tỉnh, thành phố lớn nhƣ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Hải Phòng. Cùng với sự phát triển mạng lƣới hoạt động, số lƣợng tài khoản giao dịch tại các công ty chứng khoán cũng tăng mạnh với tổng số tài khoản trên 800.000 tài khoản, tăng 1,5 lần so với năm 2008. Cùng với sự gia tăng khối lƣợng giao dịch, các cơng ty chứng khốn trong năm 2009 đã thực hiện trên 5.000 hợp đồng tƣ vấn và bảo lãnh phát hành. Tính đến cuối năm 2009 đã có gần 80 cơng ty chứng khốn hoạt động có lãi trong năm 2009. Quy mơ vốn hoạt động của các cơng ty chứng khốn ngày càng đƣợc nâng cao. Tính đến cuối năm 2009, tổng số vốn điều lệ của các công ty là 24.855 tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm 2008.
Bên cạnh sự gia tăng nhanh chóng về số lƣợng các cơng ty chứng khoán trên thị trƣờng là cải thiện đáng kể trong chất lƣợng hoạt động của cơng ty chứng khốn. Tính chuyên nghiệp trong hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam ngày càng đƣợc cải thiện một cách rõ rệt. Có thể nhìn thấy điều này qua sự thành công của các công ty chứng khoán trong năm 2009 và những tháng đầu năm 2010 vừa qua. Nhanh nhạy trƣớc sự chuyển động tích cực của thị trƣờng, trong năm 2009, nhiều công ty chứng khoán đã cắt lỗ, phục hồi hoạt động một cách nhanh chóng. Nhiều cơng ty chứng khốn trong năm 2009 đã vực dậy hoạt động kinh doanh tƣởng đã đi vào bế tắc bằng cách đƣa kết quả kinh doanh từ con số âm lên tới các con số lãi hàng trăm tỷ đồng nhƣ BVSC, HASECO, KLS. Đặc biệt là cơng ty chứng khốn KLS trong năm 2008, lợi nhuận sau thuế của công ty này là âm 348 tỷ, nhƣng trong năm 2009, cơng ty chứng khốn này đã chứng tỏ khả năng phục hồi
đáng kinh ngạc khi đẩy lợi nhuận sau thuế tăng lên hàng trăm tỷ đồng lên con số 353 tỷ đồng. Cùng với những kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh, sự nâng cao về chất lƣợng của các cơng ty chứng khốn cịn đƣợc thể hiện trong chất lƣợng nguồn nhân lực mà các cơng ty chứng khốn đang sử dụng. Số lƣợng ngƣời hành nghề kinh doanh chứng khoán ngày càng tăng, đặc biệt đội ngũ chun viên có bằng cấp và chun mơn nghiệp vụ chuyên sâu ngày càng tăng mạnh về số lƣợng. Tính đến nay, UBCKNN đã cấp chứng chỉ ngƣời hành nghề chứng khoán cho 2.744 nhân viên. Bên cạnh đó, chất lƣợng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các cơng ty chứng khốn đã đƣợc cải thiện đáng kể trong năm 2009. Nhiều công ty đã giải quyết đƣợc việc tắc nghẽn trong quá trình truyền, khớp lệnh giao dịch cho khách hàng giảm thiểu đƣợc tâm lý khó chịu và tránh tối đa việc gây phiền hà cho khách hàng nhƣ trƣớc đây. Có đƣợc điều này là nhờ sự đầu tƣ đúng mức của các công ty chứng khốn vào hệ thống cơng nghệ thơng tin cũng nhƣ đội ngũ kĩ sƣ, nhân viên kỹ thuật có trình độ cao. Nhiều cơng ty chứng khốn nhƣ cơng ty chứng khốn Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam VCBS, cơng ty chứng khốn Kim Eng đã mạnh dạn đầu tƣ các trang thiết bị, phần mềm chuyên dụng hiện đại giá trị hàng chục tỷ đồng để phục vụ cho hoạt động đấu giá khớp lệnh trực tuyến cho khách hàng và đối tác.
2. Hạn chế
Sau gần 10 phát triển, các thành viên của thị trƣờng chứng khoán, mà ở đây là các cơng ty chứng khốn đã bộc lộ nhiều yếu điểm . Đặc biệt, khi chỉ số VN Index giảm sút mạnh do các yếu tố khách quan nhƣ khó khăn tài chính trong nƣớc và khủng hoảng kinh tế thế giới thì các hạn chế này chính là ngun nhân trực tiếp dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, khiến nhiều cơng ty chứng khốn lâm vào khó khăn, phá sản. Dựa vào q trình phân tích các nghiệp vụ của các cơng ty chứng khốn qua hệ thống nhóm chỉ tiêu tài chính nhƣ trên đã trình bày, có thể rút ra những hạn chế và tồn tại mà các cơng ty chứng khốn Việt Nam đều vấp phải nhƣ sau:
2.1. Hạn chế về kinh nghiệm và kĩ năng quản trị
Sự suy thối của nền kinh tế thế giới nói chung và của nền kinh tế trong nƣớc nói riêng đã làm cho thị trƣờng chứng khốn những tháng đầu năm 2008 chao đảo. Nhà đầu tƣ mất niềm tin vào thị trƣờng, các cơng ty chứng khốn chịu ảnh hƣởng
nặng nề dẫn đến tình trạng phải sáp nhập hoặc phá sản. Đó là những biểu hiện rõ ràng nhất của một thị trƣờng chứng khốn cịn non yếu chƣa từng chứng kiến khủng hoảng kinh tế trên diện rộng. Mới đi vào hoạt động gần 10 năm, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, còn bộc lộ rất nhiều hạn chế và yếu kém. So với các thị trƣờng chứng khoán lâu đời trên thị giới thì thị trƣờng chứng khoán Việt Nam còn rất non yếu, chƣa từng va chạm với các giai đoạn suy thoái hay khủng hoảng nhƣ năm 2008 vừa qua. Khi bản thân thị trƣờng điều chỉnh hoạt động của các cơng ty chứng khốn cịn khá mới và non yếu thì các cơng ty chứng khốn là thành viên của thị trƣờng chƣa thể có sức chống đỡ tốt. Cùng với đó là sự yếu kém trong cơng tác điều hành, quản trị đặc biệt trong những lúc thị trƣờng suy giảm. Ngoài ra cơng tác dự báo cịn bộc lộ nhiều hạn chế, đã trực tiếp dẫn đến tình trạng mất cân đối doanh thu, hoạt động kinh doanh không ổn định và phụ thuộc rất lớn vào thị trƣờng.
2.2. Hạn chế về năng lực tài chính
Ngồi một số cơng ty chứng khốn do các tập đồn tài chính, các ngân hàng, các tổng cơng ty thành lập, các cơng ty chứng khốn cịn lại do tƣ nhân thành lập năng lực tài chính rất hạn chế. Những công ty này quy mô vốn nhỏ, khả năng huy động vốn thấp nên gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, đầu tƣ cơ sở vật chất, cũng nhƣ gặp khó khăn trong việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp.
2.3. Hạn chế về cơ sở vật chất
Các công ty ra đời sớm và hoàn tất việc tăng vốn trong 2007 nhƣ SSI, Tân Việt, KimEng, HSC, HASECO, KLS, ACBS, SCBS, ABBS đều đầu tƣ vào cơng nghệ mới, mua của nƣớc ngồi nhƣ Freewill của Thái Lan, VIS của Reutter, MSI của Hàn Quốc, ABCTrade của Maybank. Một số công ty ra đời sau, vốn nhỏ vẫn đang lung túng trong việc lựa chọn công nghệ phù hợp, họ vẫn đang sử dụng phần mềm Bosc của FPT đã cũ, lỗi thời, rất hay mắc lỗi và khơng an tồn cho cả cơng ty chứng khốn và khách hàng. Điều này làm tăng chi phí nhân sự , giảm tính cạnh tranh cho hầu hết các cơng ty chứng khốn do cơng nghệ thủ cơng làm bằng tay dẫn đến vi phạm quy trình, sai sót, lỗi gây thiệt hại vật chất, không đáp ứng đƣợc yêu
cầu phát triển trong tƣơng lai. Nhƣ vậy có thể nói, hiện tại hạ tầng công nghệ thông tin của đa số các ty chứng khoán là khơng đồng bộ, cịn nhiều yếu kém. Hệ thống front office và back office vẫn cịn lẫn lộn khơng đƣợc phân chia rõ ràng. Bên cạnh đó, do phần mềm hay gặp sai sót khi truyền lệnh, ghép lệnh…dẫn đến việc cung cấp thông tin về tài khoản cho khách hàng có thể bị chậm trễ hoặc sai sót gây ảnh hƣởng lớn đến uy tín và thiệt hại đến tài sản của các cơng ty chứng khốn.
Theo quy định của UBCK Nhà Nƣớc thì tháng 10/2008 là hạn cuối cùng để các cơng ty chứng khốn kết nối tài khoản chứng khoán của nhà đầu tƣ với tài khoản ngân hàng. Song cho tới cuối năm 2009, hiện tƣợng tắc nghẽn trong việc truyền lệnh và kết nối tài khoản giữa cơng ty với khách hàng vẫn cịn gây nhiều khó khăn, đặc biệt là những công ty có số lƣợng khách hàng lớn nhƣ VCBS, SSI, BSC…
3. Nguyên nhân gây ra hạn chế
3.1. Mất cân đối trong cơ cấu doanh thu
Hiện nay, doanh thu của các công ty chứng khoán tập trung chủ yếu ở hai mảng lớn là mơi giới và tự doanh chứng khốn. Hai hoạt động này chịu rất nhiều rủi ro khi thị trƣờng biến động. Điều này đƣợc thể hiện rõ ở những tháng đầu năm 2008 – khi thị trƣờng suy giảm kéo dài. Hệ quả của việc này là khối lƣợng giao dịch của các nhà đầu tƣ giảm mạnh, doanh thu môi giới của các công ty đều sụt giảm đáng kể. Đặc biệt khó khăn là những cơng ty chứng khốn mới đi vào hoạt động, do số lƣợng các nhà đầu tƣ cịn ít nên phí mơi giới thu đƣợc là khơng đáng kể. Bên cạnh đó, thị trƣờng suy giảm cịn làm cho hoạt động tự doanh cũng gặp nhiều khó khăn. Nghiệp vụ tự doanh chứng hoán là một nghiệp vụ mới và tƣơng đối phức tạp, những sản phẩm dịch vụ của cơng ty chứng khốn cung cấp chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn rất khó kiểm sốt và có thể đe doạ lâu dài của cơng ty. Vì vậy, trong năm 2008 do quá thiên về mảng hoạt động tự doanh mà nhiều cơng ty chứng khốn đã khơng thể đứng vững trƣớc những bất ổn của thị trƣờng.
Sự mất cân đối trong cơ cấu doanh thu đã khiến các cơng ty chứng khốn q chú trọng vào hoạt động tự doanh đã phải chấp nhận thua lỗ quá lớn từ các rủi ro từ thị trƣờng. Cụ thể là tỷ trọng tự doanh quá cao khiến các cơng ty chứng khốn phải