Mất cân đối trong cơ cấu doanh thu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 72 - 74)

III. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của các công ty chứng

3. Nguyên nhân gây ra hạn chế

3.1. Mất cân đối trong cơ cấu doanh thu

Hiện nay, doanh thu của các cơng ty chứng khốn tập trung chủ yếu ở hai mảng lớn là môi giới và tự doanh chứng khoán. Hai hoạt động này chịu rất nhiều rủi ro khi thị trƣờng biến động. Điều này đƣợc thể hiện rõ ở những tháng đầu năm 2008 – khi thị trƣờng suy giảm kéo dài. Hệ quả của việc này là khối lƣợng giao dịch của các nhà đầu tƣ giảm mạnh, doanh thu môi giới của các công ty đều sụt giảm đáng kể. Đặc biệt khó khăn là những cơng ty chứng khốn mới đi vào hoạt động, do số lƣợng các nhà đầu tƣ cịn ít nên phí mơi giới thu đƣợc là khơng đáng kể. Bên cạnh đó, thị trƣờng suy giảm cịn làm cho hoạt động tự doanh cũng gặp nhiều khó khăn. Nghiệp vụ tự doanh chứng hoán là một nghiệp vụ mới và tƣơng đối phức tạp, những sản phẩm dịch vụ của cơng ty chứng khốn cung cấp chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn rất khó kiểm sốt và có thể đe doạ lâu dài của cơng ty. Vì vậy, trong năm 2008 do quá thiên về mảng hoạt động tự doanh mà nhiều cơng ty chứng khốn đã khơng thể đứng vững trƣớc những bất ổn của thị trƣờng.

Sự mất cân đối trong cơ cấu doanh thu đã khiến các cơng ty chứng khốn q chú trọng vào hoạt động tự doanh đã phải chấp nhận thua lỗ quá lớn từ các rủi ro từ thị trƣờng. Cụ thể là tỷ trọng tự doanh quá cao khiến các cơng ty chứng khốn phải

trích lập dự phịng đầy đủ. Điều này đã trực tiếp đẩy chi phí kinh doanh tăng cao, làm hầu hết các cơng ty chứng khốn rơi vào cảnh thua lỗ trong năm 2008. Khả năng cạnh tranh thấp do chi phí tăng cao trong khi doanh thu không tăng đƣợc, dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm, ROE giảm, tính cạnh tranh thấp. Ngồi ra, tỷ trọng tự doanh cao còn là nguyên nhân làm khả năng trả nợ thấp: các cơng ty có vốn chủ sở hữu thấp khó có thể trụ vững do thua lỗ mất vốn, ảnh hƣởng tới khả năng trả nợ. Bên cạnh đó, các mảng kinh doanh khác phát triển không đồng đều, mất cân đối, tăng trƣởng không bền vững. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong bảng sau:

Bảng 15: Cơ cấu doanh thu một số cơng ty chứng khốn 2008-200917

Cơ cấu doanh thu SSI BVSC HSC

2008 2009 2008 2009 2008 2009 Môi giới 11% 17,47% 27,11% 31,44% 8,96% 24,64% Tự doanh 65,97% 53,83% 38,79% 54,79% 63,05% 54,58% Tƣ vấn 0,91% 4,54% 7,27% 2,28% 1,24% 0,52% Quản lý danh mục đầu tƣ 4,26% 7,84% - 0,67% - - Bảo lãnh phát hành 0,52% 0,81% - - - 0,03% HĐ khác 17,34% 15,51% 26,83% 10,82% 26,75% 20,23% Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 100% 100%

Chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm vẫn là hoạt động tự doanh. Cơng ty có kết quả kinh doanh tuyệt đối cao nhất năm 2008 là SSI, doanh thu tự doanh của cơng ty này chiếm 65,97% doanh thu tồn cơng ty và năm 2009 là cơng ty chứng khốn BVSC doanh thu tự doanh chiếm 54,79 % tổng doanh thu. Điều này phản ánh rõ rệt xu thế đi lên của thị trƣờng trong giai đoạn bùng nổ 2006-2007, ở thời

điểm đó các cơng ty ra đời sớm hầu hết danh mục cổ phiếu đều có giá mua rất thấp. Tuy nhiên, trong giai đoạn thị trƣờng suy thối nhƣ năm 2008 thì những cơng ty có tỷ trọng tự doanh lớn sẽ gặp phải rủi ro giá đi xuống, phải trích lập dự phịng, bán cắt lỗ.

Tỷ trọng các mảng dịch vụ chiếm không nhiều chỉ dƣới 10%, thể hiện sự không đồng đều và mất cân bằng trong phát triển dài hạn. Trong khi đó, xét về bản chất, công ty chứng khốn phải sống nhờ dịch vụ (mơi giới, tƣ vấn tài chính, mua bán sáp nhập) vì bản chất của cơng ty chứng khốn là ngƣời môi giới . Khác với các công ty quản lý quỹ, quỹ đầu tƣ họ sống nhờ đầu tƣ , lãi lỗ do kết quả đầu tƣ mang lại.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)