Coi nhẹ quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 74)

III. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của các công ty chứng

3. Nguyên nhân gây ra hạn chế

3.2. Coi nhẹ quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ

Là một hoạt động đặc thù, bên cạnh tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ, kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khốn cịn ln gắn liền với rủi ro. Chứng khoán là một lĩnh vực rủi ro rất cao, trong 2006-2008 thị trƣờng phát triển q nóng do đó cơng tác phịng ngừa rủi ro bị xem nhẹ, các công ty chạy theo doanh thu, lợi nhuận, thƣơng vụ.

Bên cạnh việc coi nhẹ tầm quan trọng của công tác quản lý rủi ro, còn phải kể tới sự yếu kếm và sơ sài trong hệ thống kiểm soát nội bộ của các cơng ty chứng khốn. Mặc dù hoạt động trong lĩnh vực tài chính, song hầu hết các cơng ty chứng khoán hiện nay vẫn chƣa thực sự nhận ra tầm quan trọng của việc kiểm soát nội bộ. Quan sát quy trình kiểm sốt nội bộ của một số cơng ty chứng khốn, kể cả các công ty chứng khốn vẫn chƣa tn thủ các quy trình kiểm sốt một cách chặt chẽ, tuỳ tiện trong giải ngân tín dụng và kiểm sốt bên trong doanh nghiệp. Rất ít cơng ty có sự tách bạch hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả, nhiều cơng ty khơng có phịng tín dụng, thu hồi cơng nợ, pháp chế… Điều này dẫn đến thất thốt, khơng thu hồi đƣợc nợ, tranh chấp kiện cáo kéo dài, tạo cơ hội để nhân viên lợi dụng trục lợi. Hậu quả cuối cùng là sự mất cân đối trong phân bổ chi phí, từ đó làm giảm tốc độ phát triển chung của công ty.

3.3. Năng lực phân tích thị trường và dự báo kém

Các cơng ty chứng khốn chƣa chú trọng xây dựng đội ngũ phân tích xu thế thị trƣờng, mới chỉ xây dựng đội ngũ phân tích theo các ngành, các cơng ty. Vì thế việc yếu kém trong phân tích xu thế thị trƣờng dẫn đến đầu tƣ tài sản cố định tràn lan, thuê văn phòng, tuyển dụng nhân sự ồ ạt trong năm 2006-2007, làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp, hiệu quả chi phí sử dụng vốn thấp.

Mặt khác phân tích dự báo kém dẫn đến khơng kịp thời thu hồi, tất toán, thanh lý các khoản nợ (Repo, Uỷ thác đấu giá, Margin). Nhiều cơng ty cịn tiếp tục giải ngân các khoản đầu tƣ mới làm tăng thêm thua lỗ và phải trích lập dự phịng.

Biểu 12. Cơ cấu phịng phân tích dự báo của cơng ty chứng khốn

3.4. Môi trường pháp lý cho sự phát triển của công ty chứng khốn chưa hồn thiện

Hoạt động của các công ty chứng khốn mang tính đặc thù so với các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng. Hoạt động của các cơng ty chứng khốn nếu không đƣợc sự hƣớng dẫn và quy định chặt chẽ hệ thống pháp luật thì sẽ tạo môi trƣờng tiêu cực khơng lành mạnh. Điều này có thể tạo khe hở cho những kẻ đầu cơ trục lợi làm giàu bất chính cho bản thân, gây lũng đoạn thị trƣờng, tạo tâm lý

hoang mang cho nhà đầu tƣ cũng nhƣ gây mất an toàn cho hoạt động đầu tƣ và kinh doanh chứng khốn. Trên thực tế, mơi trƣờng hành lang pháp lý cho sự phát triển của thị trƣờng chứng khốn cịn chƣa hồn thiện và cịn nhiều bất cập. Mặc dù UBCK Nhà nƣớc, Bộ Tài chính đã có nhiều nỗ lực, cố gắng để hồn thiện mơi trƣờng pháp lý điều chỉnh các hoạt động trên thị trƣờng chứng khoán, nhƣng đến nay vẫn chƣa hoàn chỉnh, đồng bộ và còn nhiều yếu tố chồng chéo. Luật chứng khoán ra đời vào năm 2007 nhƣng vẫn không thể theo kịp với sự phát triển của thị trƣờng, việc phát hành chứng khốn ra nƣớc ngồi, niêm yết ở thị trƣờng chứng khoán quốc tế, giao dịch trực tuyến, giao dịch từ xa, qua điện thoại hay máy fax không phải là đối tƣợng điều chỉnh của luật này. Ngoài ra, các dịch vụ hỗ trợ đang đƣợc các cơng ty chứng khốn phối hợp với các ngân hàng thƣơng mại cung cấp cho khách hàng nhƣ cho vay ứng trƣớc tiền bán chứng khoán, cho vay cầm cố chứng khoán, cho vay bảo chứng, dịch vụ repo vẫn chƣa có văn bản pháp lý hƣớng dẫn. Sự bất cập ở môi trƣờng pháp lý đã ảnh hƣởng ít nhiều đến sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán, đến hoạt động của các cơng ty chứng khốn và đến cả nhà đầu tƣ.

3.5. Các nguyên nhân khác

3.5.1. Về bản thân thị trường chứng khoán

Quy mơ thị trƣờng chứng khốn cịn nhỏ bé và phát triển không ổn định. Quy mơ của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam vẫn còn rất nhỏ bé so với tiềm năng và các nƣớc trong khu vực. Hơn nữa, do thể chế thị trƣờng và cơ cấu các nhà đầu tƣ tham gia thị trƣờng cịn nhiều bất cập, phát triển khơng ổn định. Từ thời điểm thị trƣờng chứng khốn ra đời đến nay đã có khá nhiều giai đoạn thị trƣờng biến động một cách bất thƣờng, không theo quy luật, ảnh hƣởng rất lớn đến tâm lý và gây thiệt hại đến tài sản của công chúng đầu tƣ.

3.5.2. Về các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

Số lƣợng nhà đầu tƣ chun nghiệp trên thị trƣờng cịn q ít. Tham gia đầu tƣ trên thị trƣờng bao gồm nhà đầu tƣ tổ chức là các ngân hàng, các quỹ đầu tƣ, các công ty bảo hiểm, các cơng ty chứng khốn và các nhà đầu tƣ các nhân trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, các nhà đầu tƣ cá nhân trong nƣớc là chủ yếu. Nhóm nhà đầu tƣ này có đặc trƣng cơ bản là rất dễ bị

ảnh hƣởng bởi tâm lý đám đông, kiến thức về chứng khoán và thị trƣờng chứng khốn nói riêng và nền kinh tế nói chung là hạn chế. Nên khi nhà đầu tƣ gặp thất bại, họ sẽ rút khỏi thị trƣờng và sẽ gây ảnh hƣởng đến tâm lý chung của thị trƣờng.

Bên cạnh đó, vai trị của hiệp hội kinh doanh chứng khốn vẫn cịn tƣơng đối mờ nhạt. Có thể nói kể từ khi thành lập đến nay, hiệp hội kinh doanh chứng khốn Việt Nam chƣa có nhiều đóng góp đáng kể đối với các thành viên tham gia thị trƣờng, hiện vẫn chƣa ban hành đƣợc bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp để quy định hành vi ứng xử của các cán bộ nhân viên hoạt động trong ngành, quan trọng hơn, Hiệp hội chƣa có khả năng đề xuất những định hƣớng chiến lƣợc cho thị trƣờng hay các chính sách thúc đẩy sự phát triển của các công ty trong ngành. Đơn cử, việc phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, từ khi ra đời và đi vào hoạt động của thị trƣờng Việt Nam đến nay, các cơng ty chứng khốn phải tự định hƣớng, tự trang bị hệ thống công nghệ thơng tin cho chính mình. Nếu nhƣ Hiệp hội có thể đứng ra thay mặt cho các thành viên đàm phán với các nhà cung cấp hệ thống công nghệ thông tin chuyên nghiệp ở các thị trƣờng phát triển thì bài toán giải quyết vấn đề tại các cơng ty chứng khốn sẽ đơn giản và hiệu quả hơn rất nhiều.

CHƢƠNG III.

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

I. Định hƣớng và mục tiêu cơ bản phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đến 2015

Ngày 2 tháng 8 năm 2007, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quyết định số 128/2007/QĐ-TTG về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trƣờng vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Theo quyết định này, mục tiêu và định hƣớng phát triển vốn, trong đó TTCK nhƣ sau:

1. Mục tiêu tổng quát

Phát triển nhanh, đồng bộ, vững chắc thị trƣờng vốn Việt Nam, trong đó thị trƣờng chứng khốn đóng vai trị chủ đạt; từng bƣớc đƣa thị trƣờng vốn trở thành một cấu thành quan trọng của thị trƣờng tài chính, góp phần đắc lực trong việc huy động vốn cho đầu tƣ phát triển và cải cách nền kinh tế, đảm bảo tnth công khai, minh bạch, duy trì trật tự, an toàn, hiệu quả, tăng cƣờng quản lý, giám sát thị trƣờng; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời đầu tƣ, từng bƣớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hối nhập thị trƣờng tài chính quốc tế. Phấn đấu đến năm 2020, thị trƣờng vốn Việt Nam phát triển tƣơng đƣơng thị trƣờng các nƣớc trong khu vực.

2. Mục tiêu cụ thể

Phát triển thị trƣờng vốn (cổ phiếu và trái phiếu) đa dạng để đáp ứng nhu cầu huy động vốn và đầu tƣ của một đối tƣợng trong nền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2010 giá trị vốn hóa thị trƣờng chứng khốn đạt 50% GDP và đến năm 2020 đạt 70% GDP.

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán trong thời gian tới khoán trong thời gian tới

1. Nhóm giải pháp vi mơ (thuộc bản thân các doanh nghiệp) 1.1. Xây dựng cơ cấu doanh thu phù hợp với tình hình thị trường 1.1. Xây dựng cơ cấu doanh thu phù hợp với tình hình thị trường

Xuất phát từ nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động giảm sút trong năm 2008. Các cơng ty chứng khốn cần rút kinh nghiệm về cơ cấu doanh thu phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh. Tỷ trọng doanh thu cần đƣợc hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc quyết định. Sau đó phân bổ cho các hoạt động kinh doanh (business line) – hoạt động làm ra doanh thu.

Tỷ trọng doanh thu dịch vụ nhƣ từ nghiệp vụ mơi giới, tƣ vấn, bảo lãnh, phân tích danh mục đầu tƣ cần tăng, trong khi đó các cơng ty chứng khốn nên giảm bớt hoạt động tự doanh. Bởi lẽ, cơng ty chứng khốn bản chất là công ty trung gian, không phải là tổ chức đầu tƣ nhƣ công ty quản lý quỹ mặc dù có chức năng tự doanh.

Biểu 13. Cơ cấu phân bổ các nghiệp vụ

Mỗi business line có một giám đốc phụ trách riêng ( Managing Director ), độc lập báo cáo trực tiếp cho Tổng giám đốc. Mỗi business line có chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của năm bao gồm tỷ lệ % đóng góp trên tổng doanh thu, có ngân sách để hoạt động, doanh thu, nguồn lực.

Áp dụng chi phí sử dụng vốn cho từng business line theo tỷ lệ chi phí sử dụng vốn. Tỷ lệ này thơng thƣờng ít nhất bằng với ROE của năm. Các nghiệp vụ nào hoạt động khơng hiệu quả, bị lỗ hoặc có doanh thu nhƣng chi phí sử dụng vốn q cao thì cần điều chuyển nguồn lực sang những business line có hiệu quả hơn hoặc tìm nhân sự khác thay thế.

Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh mỗi một hoạt động kinh doanh sẽ chịu 3 loại chi phí :

- Chi phí trực tiếp: Lƣơng, thƣởng, bảo hiểm, văn phịng phẩm, cơng tác phí, điện thoại, hoa hồng cho các môi giới, Internet, đƣờng truyền, Phí trả cho Hose, Hastc

- Chi phí gián tiếp: th văn phịng, điện, nƣớc, bảo vệ, vệ sinh….

- Chi phí phân bổ: bao gồm chi phí của các phịng ban khơng trực tiếp tạo ra doanh thu ( ban giám đốc, hành chính, nhân sự, kiểm sốt nội bộ,kế tốn, IT)

Trong nghiệp vụ môi giới (Brokerage) cũng phải chia ra khách hàng tổ chức (Institutional), khách hàng cá nhân (Retail) , dịch vụ tài chính nhƣ ba business line

độc lập do cơ cấu, đặc tính khách hàng, cách sử dụng dịch vụ và yêu cầu sử dụng dịch vụ , yêu cầu về nhân sự khác nhau. Sản phẩm áp dụng cho khách hàng cá nhân và tổ chức cũng khác nhau. Khách hàng tổ chức địi hỏi tƣ vấn và phân tích cũng nhƣ chất lƣợng phục vụ rất cao. Khách hàng cá nhân đòi hỏi các sản phẩm hỗ trợ tài chính (margin, repo, ứng trƣớc). Dịch vụ tài chính địi hỏi sử dụng nguồn vốn lớn của cơng ty chứng khốn đồng thời dàn trải nhiều khách hàng tại nhiều thời điểm do đó việc quản lý chặt chẽ khoản vay, tn thủ quy trình tín dụng, giao dịch đƣợc đặt lên hàng đầu . Song song với đó là phân bổ chi phí sử dụng vốn hợp lý.

Tự doanh cũng nên chia hai mảng kinh doanh: Cổ phiếu (Equity) , trái phiếu (Bond). Rút kinh nghiệm năm 2008 rất nhiều cơng ty chứng khốn bị lỗ do kinh doanh cổ phiếu phải trích dự phịng nhƣng rất nhiều cơng ty đã bỏ qua cơ hội kinh doanh trái phiếu do chƣa chuẩn bị kỹ càng về nhân sự và cơ cấu kinh doanh. Tự doanh cổ phiếu và trái phiếu cũng là một business line sử dụng nhiều vốn, dự phịng do đó chi phí sử dụng vốn phải đƣợc tính tốn phân bổ rõ ràng.

Hoạt động ngân hàng đầu tƣ cũng nên chia ra hai mảng kinh doanh: Tƣ vấn (Advisory) và mua bán sát nhập (Merging and Acquisition). Mảng tƣ vấn chuyên về những sản phẩm tƣ vấn truyền thống: tƣ vấn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, tƣ vấn niêm yết, tƣ vấn bán phần vốn Nhà nƣớc. Mua bán sát nhập M&A là một mảng kinh doanh mới, trung gian tƣ vấn cho cả hai bên đối tác là: bên mua (Buy side) và bên bán (Sell side). M&A là mảng kinh doanh mang lại doanh thu rất cao do thu đƣợc phí hai đầu và là hƣớng đi lâu dài bền vững của hoạt động ngân hàng đầu tƣ (Investment Banking).

Hoạt động nguồn vốn là hoạt động mới cần đƣợc tách bạch riêng, do đặc thù của các cơng ty chứng khốn nguồn tiền ln chuyển liên tục hàng ngày do đó có những lúc tiền ở tài khoản nhàn rỗi hàng chục tỷ đồng. Nếu ghép chung với phòng kế tốn thì sẽ khơng phát huy đƣợc hiệu quả sử dụng vốn. Do đó tách biệt hoạt động nguồn vốn là hƣớng đi mới trong năm 2010 -2015. Đối với cơng ty chứng khốn lớn thì hoạt động này mang lại vài chục tỷ đồng doanh thu/năm. Ngồi ra, phịng nguồn vốn cịn có chức năng điều phối nguồn tiền cho các business line họat động kế hoạch và hiệu quả.

1.2. Tăng cường năng lực tài chính

Hạn chế về năng lực tài chính chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến các cơng ty chứng khốn Việt Nam hoạt động chƣa thực sự hiệu quả. Trên thực tế, chất lƣợng hoạt động của các cơng ty chứng khốn chƣa tƣơng xứng với số lƣợng các cơng ty chứng khốn trên thị trƣờng. Sự hạn chế về năng lực tài chính của các cơng ty chứng khốn khơng chỉ kìm hãm sự phát triển của chính bản thân các cơng ty chứng khốn mà cịn giảm tính an tồn và hiệu quả cho thị trƣờng chứng khốn nói chung. Vì vậy, một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơng ty chứng khốn Việt Nam đó là tăng năng lực tài chính cho các cơng ty chứng khoán, đảm bảo theo yêu cầu của luật pháp vốn điều lệ 300 tỷ cho bốn nghiệp vụ: Môi giới 25 tỷ, tƣ vấn 10 tỷ, tự doanh 100 tỷ, bảo lãnh phát hành 125 tỷ. Ngồi ra, việc tăng cƣờng năng lực tài chính cịn cơng ty chứng khốn có khả năng chống đỡ, chi trả, và đầu tƣ mở rộng, trang thiết bị công nghệ giao dịch hiện đại, hỗ trợ các sản phẩm tài chính hiệu quả.

1.3. Nâng cao hiệu quản cơng tác quản lý rủi ro và kiểm sốt nội bộ

Mỗi hoạt động kinh doanh sử dụng vốn đều phải có quy trình giao dịch, quy trình tín dụng, kiểm sốt nội bộ riêng quy định rõ công việc của từng khâu, từng bộ phận, thẩm quyền xét duyệt, hạn mức, phƣơng án và cách thức xử lý. Một số quy trình cơ bản :

- Hoạt động mơi giới: Quy trình giao dịch, quy trình mơi giới, quy trình sửa lỗi, quy trình tín dụng, quy trình xử lý các khoản nợ

- Hoạt động tự doanh: Quy trình đầu tƣ, quy trình mua bán cổ phiếu, quy trình mua bán trái phiếu, quy trình quản lý tín dụng áp dụng cho tự doanh.

- Hoạt động ngân hàng đầu tƣ: Quy trình tƣ vấn niêm yết, quy trình tƣ vấn cổ phần hóa, quy trình tƣ vấn bán phần vốn nhà nƣớc, quy trình mua bán sát nhập, quy trình bảo lãnh phát hành

- Hoạt động nguồn vốn: Quy trình hoạt động nguồn vốn, quy trình tín dụng cho hoạt động kinh doanh vốn.

Cơng ty chứng khốn nên chủ động thực hiện chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên thông qua công việc nghiệp vụ hàng ngày. Đào tạo phải đúng đối tƣợng, cán bộ đƣợc cử đi đào tạo phải phù hợp với chƣơng trình đào tạo cả về nội dung và trình độ. Các nhân viên môi giới bắt buộc phải qua các khoá học do UBCK Nhà

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)