N ữn yếu tố ản ƣởn đến quản lý oạt độn tổ uyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 37 - 42)

1.5.1. Yếu tố chủ quan

* Quản lý của Hiệu trưởng

Ảnh hưởng của Hiệu trưởng đối với mỗi nhà trường là rất nhiều, nó khơng chỉ ảnh hưởng tới chất lượng dạy học mà còn ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần tới cán bộ giáo viên và nhân viên trong nhà trường. Đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục địi hỏi thay đổi cách quản lý của người Hiệu trưởng và đây là khâu then chốt để đổi mới giáo dục. Hiệu trưởng là người thiết kế và định hướng phát triển nhà trường và đề ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ. Với mục tiêu sát hợp khả thi, phân công khoa học, hợp lý đồng thời xác định các điều kiện thực hiện thích hợp. Ngồi ra, Hiệu trưởng cịn có nhiệm vụ tổ chức, điều hành và phối hợp các lực lượng thực hiện nhiệm vụ. Hiệu trưởng biết phát động và thúc đẩy hài hịa giữa khâu then chốt và khơng then chốt, giữa người tích cực và chưa tích cực.

* Năng lực quản lý điều hành của tổ trưởng

Tổ trưởng chun mơn là người có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với đồng nghiệp, sống trung thực, lành mạnh là tấm gương sang cho học sinh và đồng nghiệp noi theo. Trong công tác quản lý tổ chuyên mơn thì tổ trưởng chun mơn biết tập hợp lực lượng, định hướng dẫn dắt, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch để các thành viên trong tổ thực hiện theo. Tổ trưởng chuyên môn biết lắng nghe, tạo sự đồn kết trong tổ, gương mẫu, cơng bằng và khéo léo trong giao tiếp, ứng xử thì ln được sự ủng hộ của các thành viên giúp cho công việc tổ chức các hoạt động của tổ chuyên môn đạt được theo kế hoạch, nhưng nếu không công bằng, khơng tạo

được sự đồn kết thì việc tổ chức các hoạt động tổ chun mơn gặp phải khó khăn nhất định. Bên cạnh đó tổ trưởng chun mơn phải có năng lực tổ chức các hoạt động chuyên môn, kiểm tra đánh giá chuyên mơn và đặc biệt cịn phải biết tư vấn chuyên môn cho lãnh đạo nhà trường

* Năng lực và tinh thần làm việc của GV

Các cá nhân trong tổ là những nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động của TCM, các cá nhân trong tổ quyết định đến chất lượng DH và giáo dục của TCM. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hoạt động TCM là:

- Tổ chun mơn có nhiều giáo viên có trình độ chun môn và năng lực sư phạm giỏi sẽ giúp cho chất lượng giáo dục ở tổ nói riêng và nhà trường nói chung đạt hiệu quả mong đợi, đội ngũ giáo viên có nhiều người năng lực sư phạm hạn chế ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, đặc biệt trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay địi hỏi đội ngũ phải tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.

- Các giáo viên trong tổ có tinh thần trách nhiệm cao, đoàn kết cùng nhau xây dựng tổ chun mơn thì mọi hoạt động chuyên môn sẽ diễn ra thuận lợi, tuy nhiên trong tổ có những giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm và đặc biệt là mất đồn kết nội bộ thì việc tổ chức các hoạt động gặp nhiều khó khăn.

1.5.2. Yếu tố khách quan

(1) Điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị trường học

Trong việc đổ mới giáo dục hiện nay thì việc đầu tư cơ sở vật chất là hết sức cần thiết, bởi có hệ thơng cơ sở vật chất tốt sẽ trợ giúp cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Một trong yếu tố quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học đó là có sự kết hợp của thiết bị dạy học đồ dùng giáo cụ trực quan đóng một vai trị rất quan trọng. Thiết bị dạy học tăng hiệu quả trực quan, chất lượng giờ học, tiết thí nghiệm thực hành. Nó giúp cho giờ học thêm sinh động, hấp dẫn.

Quản lý dạy học không thể thiếu các điều kiện thiết yếu hỗ trợ như cở sở vật chất trường học. Quản lý tốt các điều kiện này sẽ tác động mạnh đến chất lượng dạy học. Đó là phương tiện giúp GV chuyển tải tri thức, rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Người quản lý phải quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin để giúp giáo viên biết khai thác công nghệ giúp hỗ trợ công tác giảng dạy.

Người quản lý phải quan tâm đảm bảo cơ sở vật chất cho nhà trường, nhiệm vụ chung là cung cấp đầy đủ các điều kiện về trường lớp, phịng thí nghiệm, thực hành. Khi điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường thiếu thốn, một số hoạt động CM của tổ không thực hiện được. Đặc biệt là các phịng học bộ mơn giúp học sinh được tăng thực hành giúp minh chứng cho học sinh thấy được ngoài lý thuyết các em còn được thực hành để kiểm nghiệm lại kiến thức lý thuyết đã học.

(2) Kinh phí dành cho việc học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ trưởng chun mơn

Nhà trường cần bố trí nguồn kinh phí nhất định phục vụ cho các hoạt động của TCM như làm đồ dùng cho các tiết dạy chuyên đề, kinh phí tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Đặc biệt là nên dành một phần có kinh phí khen thưởng cho giáo viên, tổ chun mơn có thành tích trong hoạt động chun mơn hàng năm, hoặc có thành tích tiêu biểu sáng tạo trong từng học kì.

Kết luận ƣơn 1

Tổ chun mơn là nơi có quyền quyết định trực tiếp tới quá trình dạy và học từ chương trình chi tiết, nội dung dạy học môn học, phương pháp bộ môn đến nhiều yếu tố khác. Các tổ chuyên môn tăng cường trao đổi chuyên mơn định kỳ và đột xuất khi có vấn đề phát sinh để kịp thời điều chỉnh. Với quan điểm trên, HT phải chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo tinh thần đổi mới GD hiện nay: giảm bớt tính hành chính trong sinh hoạt tổ chun mơn, tăng cường tính học thuật và chun sâu về cơng tác đổi mới hoạt động dạy học môn học, bài học hướng vào mục tiêu phát triển năng lực của HS thông qua việc nghiên cứu bài học, tranh luận phản biện các giờ, các bài lên lớp hiệu quả, hướng vào mục tiêu đổi mới…HT có kế hoạch nâng cao vai trị của tổ chun mơn trong q trình triển khai hoạt động dạy và học theo mục tiêu đã xác định và bám sát các yêu cầu đổi mới được đề cập trong chỉ thị nhiệm vụ năm học. Chỉ đạo các TTCM quản lý đội ngũ GV đổi mới dạy học, chuyển từ mục tiêu coi trọng kiến thức sáng mục tiêu hình thành và phát triển năng lực của HS. Nội dung quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THCS hướng vào các hoạt động sau:

(1) Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn; (2) Quản lý triển khai hoạt động dạy học của tổ chuyên môn;

(3) Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của GV thông qua tổ CM; (4) Quản lý hoạt động đổi mới KTĐG của GV thông qua tổ CM;

(5) Quản lý hoạt động NCKH của GV và HS;

(6) Quản lý hoạt động tham gia sinh hoạt chuyên môn của GV; (7) Quản lý thực hiện hoạt động của tổ chuyên môn.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THCS gồm: yếu tố chủ quan (Quản lý của Hiệu trưởng; Năng lực quản lý

điều hành của tổ trưởng chuyên môn; Năng lực và tinh thần làm việc của GV) và

yếu tố khách quan (Điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị trường học; Kinh phí dành

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ TRONG B I CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

2.1. K á quát đ ều ện tự n ên, xã ộ , n tế uyện Cẩm K ê, tỉn P ú T ọ

2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Huyện Cẩm Khê nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm tỉnh lị 50 km; phía Bắc giáp huyện Hạ Hịa; phía Đơng giáp huyện Thanh Ba với ranh giới tự nhiên là dịng Sơng Thao; phía Tây giáp huyện n Lập; phía Nam giáp huyện Tam Nơng. Năm 1994, Cẩm Khê đã được nhà nước ra quyết định công nhận là huyện miền núi. Tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên là 23.425 ha, dân số 129.223 người.

Huyện Cẩm Khê có hệ thống giao thơng tương đối hồn chỉnh, chất lượng ngày càng nâng lên, do đó việc đi lại, trao đổi hàng hóa giữa các địa phương trong và ngồi huyện thuận lợi hơn nhiều. Tất cả các phương tiện đường bộ (xe thô sơ và xe cơ giới) đều đến được trung tâm xã và đi vào từng thơn xóm. Ngồi tuyến đường thủy trên Sông Thao, huyện Cẩm Khê đã có hệ thống đường bộ ngang dọc nối liền các xã trong và ngồi huyện. Trong đó quốc lộ 32C chạy suốt chiều dài phía đơng của huyện, tỉnh lộ 329 chạy dọc chiều dài phía tây, đường cao tốc Phú Thọ-Lào Cai là những huyết mạch giao thông quan trọng của Cẩm Khê.

Huyện Cẩm Khê là vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đời. Nhân dân Cẩm Khê có truyền thống yêu nước và cách mạng. Trên địa bàn huyện có hai chiến khu cách mạng: Chiến khu Vạn Thắng và Tiên Động. Tồn huyện có 5 anh hùng LLVT, 63 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, huyện và 6 xã trong huyện đã được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Tổng số dân của huyện là 129.223 người; có 30 xã và 1 thị trấn. Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên trung bình hàng năm là 1,05%, mật độ dân số trung bình khoảng 300 người/km2. Là huyện có nguồn lao động dồi dào và tăng khá nhanh. Trên địa bàn huyện có 4 dân tộc anh em, nhưng đa số là dân tộc Kinh chiếm 99%, số lượng dân tộc thiểu số ít. Có 26/31 xã, thị trấn là xã miền núi.

Trong những năm gần đây, huyện Cẩm Khê đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 12%; thu nhập bình quân đầu người đạt 18,5 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản xuất nông - lâm nghiệp. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nơng thơn có bước phát triển khá, nhất là về điện, giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cơ sở vật chất văn hóa, nhà ở dân cư...

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển: Quy mô mạng lưới trường lớp ổn định với 95 trường học từ trường mầm non tới giáo dục trung học phổ thơng. Có tổng số 57 trường đạt chuẩn quốc gia.

2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Huyện Cẩm Khê là một trong các đơn vị cấp huyện có quy mơ hệ thống giáo dục phát triển đồng đều, có chất lượng giáo dục ổn định của tỉnh. Mạng lưới trường lớp phát triển đều khắp và ổn định, đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của con em nhân dân. Tồn huyện có 34 trường mầm non, 32 trường tiểu học, 26 trường THCS, 03 trường THPT và 01 TTGDNN- GDTX huyện.

- Về phẩm chất: Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình u nghề, có trách nhiệm cao trong công việc được giao. Mạnh dạn, thẳng thắn trong đầu tranh phê bình và tự phê bình, có tinh thần cầu thị, có ý thức vươn lên tự khẳng định mình trong nhà trường và ngồi xã hội. Có tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống.

- Về năng lực: Phần lớn giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo, đủ khả năng đáp ứng yêu cầu giáo dục. Song đứng trước yêu cầu đổi mới, vẫn còn một bộ phận giáo viên cao tuổi còn chậm, còn ngại đổi mới. Một số giáo viên tuy đã được bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại nhưng năng lực thực tế còn hạn chế do xuất phát từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau, bản thân giáo viên chưa tích cực tự học để nâng cao trình độ. Trình độ tin học còn hạn chế nên việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử cịn gặp nhiều khó khăn. Số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 37 - 42)