2.2 .Tình hình cam kết và ký kết ODA của thành phố Điện Biên
2.4. Hiệu quả sử dụng ODA của một số chương trình, dự án trên địa bàn
2.4.1. Hiệu quả sử dụng ODA trên góc độ tài chính
2.4.1.1. Tiến độ giải ngân
a. Khối lượng vốn giải ngân tương quan với khối lượng giải ngân giai đoạn trước (2011-2015):
Giai đoạn Số vốn ký kết Số vốn giải ngân Tỷ lệ (%)
2011-2015 388.660 306.088 78,8
2016-2020 1.800.25 462.741 25,7
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên (năm 2020) Giai đoạn 2011-2015, khối lượng giải ngân vón đạt tỷ lệ khá cao (78,8%) nhưng đến giai đoạn 2016-2022 khối lượng giải ngân vốn là quá thấp chỉ đạt khoảng 42,69%, hơn nữa số liệu này lại cịn thấp hơn trung bình cả nước rất nhiều (trung bình gần 50%). Điều đó chứng tỏ rằng: tỉnh Điện Biên cần phải xem xét kỹ hơn nữa, đánh giá kỹ hơn những nguyên nhân gây ra tốc độ giải ngân kém như hiện nay.
b. Giá trị tương đối giữa vốn thực tế với kế hoạch (Khối lượng vốn giải ngân/Khối lượng vốn kế hoạch trong kỳ) :
Bảng 2.6. Giá trị tương đối giữa vốn thực tế với kế hoạch giai đoạn 2016- 2020 của thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điiện Biên
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Bình quân Kế hoạch 239.31 5 385.158 352.62 1 464.19 4 271.553 342.568 Giải ngân thực tế 224.11 5 307.838 235.92 0 277.80 0 293.578 267.580 Giá trị tương đối giữa vốn thực tế với kế hoạch 0,94 0,80 0,67 0,60 1,08 0,78
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Tài chính Thơng qua nguồn số liệu của bảng trên ta thấy rằng giá trị tương đối giữa vốn thực tế với kế hoạch bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 0,78 (< 1). Điều đó cho thấy chỉ tiêu của dự án chậm hơn so với kế hoạch. Trong đó giá trị tương đối giữa vốn thực tế với kế hoạch của hai năm 2018 và 2019 giảm trầm trọng do vào giai đoạn này có một số dự án đang ở mức chuẩn bị đầu tư nên giải ngân vốn thấp hơn nhơn nhiều giá trị được giao. Tuy nhiên đến năm 2020, giá trị tương đối giữa vốn thực tế với kế hoạch lại đạt được tỷ lệ khá tốt (1,08 >1), điều đó là do một số dự án giải ngân vốn năm 2019 kéo dài sang năm 2020, giải ngân tốt nên nguồn vốn ODA được sử dụng hiệu quả. Nhưng nhìn chung trong giai đoạn 2016 - 2020, nguồn vốn ODA còn chưa thực sự được giải ngân hiệu quả so với vốn kế hoạch trong kỳ.
2.4.1.2. Hiệu quả do các chương trình, dự án ODA sử dụng nguồn vốn ODA mang lại
a. Chỉ tiêu thu nhập thuần
- Là khoản tiền thu được từ các chương trình, dự án ODA mang lại nhưng do đối với các dự án sử dụng vốn ODA sẽ khơng bị tính thuế nên thu nhập thuần chính bằng số vốn kí kết giữa các nhà tài trợ với thành phố Điện Biên Phủ.
Bảng 2.2: Tình hình kí kết dự án ODA của thành phố Điện Biên Phủ trong năm 2006 - 2020
Giai đoạn Số ODA ký kết
Số vốn (tr.đồng) Tỷ lệ (%)
2011 - 2015 1.800.625 49,3%
2016 - 2020 1.852.696 50,7%
Tổng 3.653.321 100,0%
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên Phủ (2020) Nhìn lại số liệu ở bảng 2.2, ta thấy số vốn ODA ký kết trong giai đoạn 2016 -2020 có tỷ lệ nhỉnh hơn so với giai đoạn trước. Điều đó cho thấy quy mơ lợi ích của dự án sử dụng nguồn vốn ODA ngày càng được mở rộng. Điều này cho thấy hiệu quả của thu hút nguồn vốn ODA từ các nhà tài trợ, từ đó địi hỏi sử dụng nguồn vốn ODA sao cho hiệu quả lại càng quan trọng hơn .
b. GDP
Quy mơ lợi ích của dự án sử dụng nguồn vốn ODA ngày càng được mở rộng cho nên cũng ảnh hưởng rất nhiều tới chỉ số GDP. Trong giai này, GDP bình quân đạt 6.838 tỷ đồng, tăng gấp 1,78 lần so với gia đoạn 2011 - 2015. Có thể thấy, thành phố Điện Biên Phủ đang nhiều điều kiện thuận lợi và có nhiều cơ hội để phát triển và cũng có khả năng tài chính khá tốt. Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thành phố cần phải biết tăng cường và phát huy năng lực tài chính tự có hơn nữa vào các giai đoạn tiếp theo.
c. GDP
GDP trên đầu người tại thành phố đạt 38,25 triệu đồng/năm (tương đương 1.732,2 USD/người/năm ). Điều đó cho thấy thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao và sử dụng nguồn vốn ODA cũng hiệu quả hơn. Điều này chứng tỏ, thành phố đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA trên phương diện nâng cao kinh tế thành phố tỉnh nhà.
d. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)
𝑁𝑃𝑉 = ∑ ( 𝑃
(𝑎 + 𝑖)2) − 𝐶
Trong đó: P = Dịng tiền Thu vào tại thời điểm cụ thể
i = Lãi suất (thành phố Điện Biên Phủ có r = 2% đói với dự án ODA)
t = Thời gian tính dịng tiền (t=5) C = Chi phí Đầu tư Ban đầu. (C=0) Ta có: Năm 2016: 𝑁𝑃𝑉 = 11.839 (1+2%)5 = 10.762 Năm 2017: 𝑁𝑃𝑉 = 13.115 (1+2%)5 = 11.922 Năm 2018: 𝑁𝑃𝑉 = 14.479 (1+2%)5 = 13.162 Năm 2019: 𝑁𝑃𝑉 = 15.472 (1+2%)5 = 14.065 Năm 2020: 𝑁𝑃𝑉 = 16.288 (1+2%)5 = 14.807
Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV giai đoạn 2016-2020 là : NPV=10.762+ 11.922+ 13.162+ 14.065+ 14.807 = 12.943 >0
Điều đó chứng tỏ các dự án ODA đạt hiệu quả về mặt tài chính cụ thể là chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng .
e. Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời (ROI)
Là tỷ số giữa thu nhập ròng hàng năm và tổng số đầu tư thực hiện dự án. Công thức: ROI = 𝐿ơ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ị𝑛𝑔
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí đầ𝑢 𝑡ư * 100
Mà trong đó lợi nhuận rịng = 0 do các dự án sử dụng vốn ODA ở thành phố Điện Biên Phủ khơng đầu tư vì mục đích kinh doanh => ROI=0. Giá trị ROI càng cao thì việc sử dụng đồng vốn ODA càng hiệu quả nên có thể thấy ở đây với trường hợp của thành phố Điện Biên Phủ còn hạn chế trong việc sử dụng nguồn vốn ODA đối với tỷ suất sinh lời.
f. Chỉ tiêu hiện giá sinh lời của vốn đầu tư (FV)
Chỉ số FV cho biết giá một đồng vốn đầu tư bỏ ra trong suốt thời gian đầu tư thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong tương lai.
Công thức: FV = PV * (1 + 𝑟)𝑛
Trong đó: r là tỷ suất sinh lợi; n là số kỳ PV là số tiền đầu tư hiện tại
FV là giá trị tương lai, có nghĩa là số tiền chúng ta nhận được tại một thời điểm nào đó trong tương lai.
FV = 1.852.696 * (1 + 2%)5 = 2.037.966
Điều này cho thấy khi đầu tư 1.852.696 triệu đồng nhà tài trợ sẽ nhận về lợi ích là 2.037.966 triệu đồng, chứng minh được sức hút về đầu tư cho các dự án ODA tại thành phố cho các nhà tài trợ cho các giai đoạn tiếp theo. Và cũng chứng tỏ được rằng thành phố đã sử dụng nguồn vốn ODA hiệu quả trong việc đẩy mạnh hiện giá sinh lợi đầy hấp dẫn như vậy.
g. Thời gian hoàn vốn đầu tư (FV)
Vì đặc điểm nguồn vốn ODA là các khoản đầu tư không lợi nhuận hoặc lợi nhuận ít , chưa kể thành phố Điện Biên Phủ còn là thành phố nghèo, tập trung nguồn vốn ODA cho các dự án cộng đồng, phát triển kinh tế nông thơn,
xoa đói giảm nghèo nên thời gian hồn vốn đầu tư sẽ càng lâu hơn. Mặc dù đã biết thời gian vốn của dự án càng ngắn thì hoạt động sử dụng vốn càng hiệu quả nhưng với trường hợp của thành phố Điện Biên Phủ thì chỉ tiêu này khơng thể đem ra đo mức độ hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA được.
Từ những chỉ tiêu trên, ta thấy rằng thành phố Điện Biên Phủ chưa thực sử dụng nguồn vốn ODA trên góc độ tài chính.