Thực trạng HĐGDNGLL ở một số trườngTHPT huyện Lý Nhân, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 48)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. Thực trạng HĐGDNGLL ở một số trườngTHPT huyện Lý Nhân, tỉnh

Hà Nam.

2.2.1. Giới thiệu tổ chức khảo sát

2.2.1.1. Nội dung khảo sát

- Nhận thức về vai trò của HĐGDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân. - Thực trạng hiểu biết về nội dung HĐGDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân- Hà Nam

- Thực trạng về kết quả tổ chức hoạt động GDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân.

- Các điều kiện tổ chức HĐGDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân.

2.2.1.2. Đối tượng khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát các đối tượng: cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, học sinh THPT và phụ huynh học sinh.

Tổng số đối tượng khảo sát là: 221 người. Trong đó:

TT Tr ng Ban giám hiệu Cán bộ Đ à GVC N GV bộ môn H c sinh PH HS 1 THPT Lý Nhân 3 2 10 10 20 10 2 THPT Bắc Lý 3 2 10 10 20 10 3 THPT Nam Lý 3 2 10 10 20 10 4 THPT Nam Cao 2 2 10 10 20 10 Tổng 11 8 40 40 80 40 2.2.1.3. Hình thức khảo sát

- Điều tra bằng phiếu. - Phỏng vấn trực tiếp.

2.2.1.4. Thời gian khảo sát :

- Vào đầu tháng 6 năm 2016.

2.2.2. Kết quả khảo sát

2.2.2.1. Nhận thức về vai trò của HĐGDNGLL ở trường THPT ở trường THPT huyện Lý Nhân.

Để đánh giá về nhận thức, vai trò của HĐGDNGLL trong các nhà trường THPT huyện Lý Nhân, tôi tiến hành khảo sát đối với cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, GVCN, học sinh, PHHS bằng phiếu hỏi và phỏng vấn. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.9: Đánh giá vai trò của hoạt động GDNGLL ở trường THPT huyện Lý Nhân - Hà Nam tính đến năm học 2015 - 2016

Tác dụng Đối t ợng

Tác dụng tốt Ít tác dụng Khơng tác dụng

SL % SL % SL %

Ban Giám hiệu 11 100 0 0 0 0

Cán bộ Đ à 8 100 0 0 0 0 GVCN 40 100 0 0 0 0 GV bộ môn 34 85 6 15 0 0 H c sinh 45 56,3 24 30 11 13,7 PHHS 14 35 18 45 8 20 0 20 40 60 80 100 BGH Cán bộ đồn GVCN GVBM Học sinh PHHS Tác dụng tốt Ít tác dụng Khơng tác dụng Hình 2.1. Biểu đồ so sánh mứ độ nhận thức về vai trò củ HĐGDNGLL ở các

trường THPT huyện Lý Nhân.

Qua bảng số liệu 2.9 và biểu đồ hình 2.1 ta thấy việc đánh giá vai trò, tác dụng của hoạt động GDNGLL với các đối tượng là khác nhau. Khi được hỏi 100% CBQL, cán bộ Đoàn, GVCN đều cho rằng hoạt động GDNGLL có vai trị quan trọng đối với học sinh vì đây là lực lượng trực tiếp tham gia chỉ đạo, điều hành và hướng dẫn học sinh thực hiện HĐGDNGLL. Trong khi đó có tới 15,0% GVBM,

30% học sinh được hỏi lại cho rằng hoạt động này ít có tác dụng. Đặc biệt có tới 13,7% học sinh lại khẳng định HĐGDNGLL hồn tồn khơng có tác dụng gì.

Khi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các em học sinh lớp 10, rất nhiều em cho rằng hoạt động GDNGLL hồn tồn khơng có vai trị gì quan trọng. Đây là một thực tế bởi học sinh lớp 10 mới bước vào cấp THPT, ở THCS các em đã từng biết đến HĐGDNGLL nhưng chủ yếu do GV tổ chức còn các em tiếp thu rất thụ động. Nhiều trường THCS thậm chí khơng để ý đến việc tổ chức HĐGDNGLL, vì thế đã khơng tạo nên ảnh hưởng lớn trong học sinh.

Khi tiến hành khảo sát đối với 40 PHHS tại các khối lớp, tôi nhận được kết quả: 45% PHHS cho rằng hoạt động GDNGLL ít có tác dụng đối với việc học tập và rèn luyện của học sinh, 20% số PHHS cho rằng hoạt động GDNGLL hồn tồn khơng có tác dụng gì đối với việc học tập và rèn luyện của học sinh, chỉ có 35% tổng số PHHS cho rằng hoạt động GDNGLL có tác dụng tốt đối với việc học tập và rèn luyện của học sinh. Như vậy, mỗi PHHS lại có những nhận thức khác nhau về hoạt động GDNGLL của nhà trường. Một số PHHS có nhận thức tốt về vai trị của hoạt động GDNGLL, trong khi đó một bộ phận khơng nhỏ PHHS ít quan tâm tới các hoạt động của nhà trường và giáo dục học sinh cho nên việc tìm hiểu về các hoạt động trong nhà trường còn hạn chế và phiến diện.

2.2.2.2. Thực trạng hiểu biết về nội dung HĐGDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân- Hà Nam

Bảng 2.10: Thực trạng hiểu biết về nội dung hoạt động GDNGLL của cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, GVCN, GV bộ môn

TT Các hoạt động

BGH Cán bộ Đồn GVCN GV bộ mơn SL % SL % SL % SL % 1 Hoạt động xã hội 0 0 0 0 0 0 2 5,0 2 Hoạt động ngoại khóa 0 0 0 0 0 0 5 12,5 3 Hoạt động giáo dục 0 0 0 0 0 0 1 2,5 4 Hoạt động vui chơi giải trí 0 0 0 0 0 0 6 15,0 5 Tất cả các hoạt động trên 11 100 40 100 40 100 26 65,0

0 20 40 60 80 100 HĐ Xã ộ HĐ ạ khóa HĐ á ụ HĐ vu ơ ả trí Tất ả á HĐ trê BGH Cá bộ Đ à GVC N GVBM

Hình 2.2. Biểu đồ so sánh thực trạng hiểu biết về nộ u HĐGDNGLL của cán bộ giáo viên

Thông qua kết quả khảo sát ở bảng 2.10 và biểu đồ hình 2.2 cho thấy 100% cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, GVCN đều cho rằng hoạt động GDNGLL bao gồm tất cả các hoạt động trên vì đây là lực lượng trực tiếp tham gia vào việc xây dựng kế hoạch, chỉ đạo nội dung, hình thức và tổ chức thực hiện.

Trong khi đó, khi tiến hành khảo sát đối với GVBM, lại đem đến một kết quả hoàn toàn khác. Một số GVBM cho rằng HĐGDNGLL chỉ là hoạt động xã hội hoặc hoạt động giáo dục, hay hoạt động giải trí đơn thuần, thậm chí có tới 12,5 GVBM cho rằng HĐGDNGLL chỉ là hoạt động ngoại khóa và 15,0% cho rằng HĐGDNGLL chỉ đơn thuần là hoạt động vui chơi giải trí. Đây là lực lượng chỉ tham gia phối hợp thực hiện trong một số hoạt động chứ không phải là lực lượng chịu trách nhiệm chính về kết quả của hoạt động GDNGLL, vì vậy hiểu biết về HĐGDNGLL còn hạn chế và phiến diện. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình thực hiện và hiệu quả của các HĐGDNGLL.

Bảng 2.11: Thực trạng hiểu biết về nội dung hoạt động GDNGLL của học sinh

TT Các hoạt động Tổng số (n=80) L p 12 (n=27) L p 11 (n = 27) L p 10 (n = 26) Sl % Sl % Sl % Sl % 1 Hoạt động xã hội 5 6,25 1 3,7 2 7,4 2 7,7 2 Hoạt động ngoại khóa 23 28,7 8 29,6 7 25,9 8 30,7 3 Hoạt động giáo dục 12 15,0 3 11,1 4 14,8 5 18,5 4 Hoạt động vui chơi giải trí 21 26,2 7 25,9 7 25,9 7 26,9 5 Tất cả các hoạt động trên 19 23,7 8 29,6 7 25,9 4 15,3

0 5 10 15 20 25 30 35 HĐ Xã ộ HĐ ạ khóa HĐ á ụ HĐ vu ơ ả trí Tất ả á HĐ trê L p 12 L p 11 L p 10

Hình 2.3. Biểu đồ so sánh thực trạng hiểu biết về nộ u HĐGDNGLL của h c sinh

Thông qua kết quả khảo sát ở bảng 2.11 và biểu đồ hình 2.3 về thực trạng hiểu biết của học sinh đối với nội dung của HĐGDNGLL ta thấy học sinh có hiểu biết về nội dung của hoạt động GDNGLL rất khác nhau. Khi tiến hành khảo sát 28,7% tổng số học sinh trả lời hoạt động GDNGLL là hoạt động ngoại khóa, 26,2% lại cho rằng đây là hoạt động vui chơi giải trí. Số học sinh khẳng định HĐGDNGLL bao gồm tất cả các hoạt động trên chỉ chiếm 23,7%. Giữa các khối lớp cũng có sự nhận thức khác nhau. Ở khối 12, có tới 29,6% các em được khảo sát trả lời hoạt động GDNGLL bao gồm tồn bộ các hoạt động trên thì đối với khối 11 là 25,9 và khối 10 lại chỉ có 15,3%. Thơng qua các kết quả khảo sát trên cho thấy, cần phải có những biện pháp nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về hoạt động GDNGLL nhằm nâng cao hiểu biết của các lực lượng tham gia về hoạt động GDNGLL. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng hiệu quả của hoạt động.

2.2.2.3. Thực trạng về kết quả tổ chức các HĐGDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân – Hà Nam

Thông qua kết quả khảo sát về số lượng học sinh tham gia vào các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân thu được kết quả như sau:

Bảng 2.12: Thực trạng số lượng học sinh tham gia vào các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL

TT Các hình thức hoạt động Có tham gia Không tham gia

SL % SL %

1 Chào cờ đầu tuần 80 100 0 2 Sinh hoạt lớp cuối tuần 80 100 0

3 Thi làm báo tường, tập san 45 56,2 35 43,7 4 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu 80 100 0

5 Tham gia các CLB bộ môn học 12 15,0 68 85,0 6 Tham gia các trị chơi trí tuệ 13 16,2 67 83,7 7 Tham gia hoạt động hội trại 80 100 0

8 Tham quan dã ngoại 72 90,0 8 10,0 9 Tham gia các hoạt động văn nghệ 75 93,7 5 6,2 10 Tham gia các hoạt động thể thao 80 100 0

11 Tham gia hoạt động tình nguyện,

xung kích. 16 20,0 64 80,0

12 Tham gia các hoạt động truyền

thơng phịng chống tệ nạn xã hội 5 6,25 75 93,7

Qua bảng 2.12 có thể thấy có 5 hoạt động thu hút 100% học sinh tham gia đó là hoạt động Chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, hội trại, các cuộc thi tìm hiểu và hoạt động thể thao. Điều này phản ánh đúng thực trạng đang tồn tại ở các nhà trường. Có 2 loại hoạt động thu hút được 100% học sinh tham gia:

Loại hoạt động thứ nhất bắt buộc 100% học sinh phải tham gia như chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, các cuộc thi tìm hiểu. Tất cả các nhà trường đều đưa các hoạt động này gắn với công tác thi đua giữa các khối lớp, do đó các GVCN ln chú ý quản lý nhắc nhở học sinh tham gia đầy đủ và các hoạt động này về cơ bản được thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên, dù thu hút 100% học sinh tham gia nhưng chất lượng của các hoạt động này đôi lúc chưa cao. Một số trường chào cờ đầu tuần cịn nặng về nhận xét, phê bình và do Hiệu trưởng, Bí thư Đồn thực hiện. Tiết sinh

thi tìm hiểu do các ban, ngành đồn thể phát động hình thức cịn đơn điệu, khơng hấp dẫn học sinh...

Loại hoạt động thứ hai phù hợp với sở thích của các em như hội trại và các hoạt động thể thao. Theo kết quả khảo sát các em đều rất hứng thú với các hoạt động này. Hầu hết học sinh đều cho rằng sau những giờ học căng thẳng trên lớp những hoạt động này giúp các em thư giãn, nâng cao sức khỏe, mở rộng hiểu biết... Ngoài ra tham gia vào các hoạt động này giúp các em tăng cường thêm tình đồn kết, tinh thần kỷ luật, rèn luyện kỹ năng sống cho các em.

Qua bảng khảo sát chúng ta cũng nhận thấy một số hoạt động thu hút được nhiều học sinh tham gia, phù hợp với sở thích, phù hợp tâm lý lứa tuổi của các em như các tham quan dã ngoại, văn nghệ, làm báo tường, tập san ... Mặc dù vậy, một số học sinh vẫn khơng tham gia bởi các em khơng có năng khiêu, một số chưa tự tin do đó cịn ngại khi tham gia các hoạt động bề nổi.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, một số hình thức HĐNGLL tỷ lệ học sinh tham gia ít như hình thức các CLB bộ mơn học, trị chơi trí tuệ, hoạt động tình nguyện, hoạt động truyền thơng phịng chống TNXH. Khi được hỏi một số các em cho rằng những hoạt động này mất nhiều thời gian học tập, hình thức chưa hấp dẫn, hơn nữa địi hỏi phải có sự say mê, nhiệt tình... vì vậy các em khơng có điều kiện để tham gia.

Như vậy, có thể khẳng định việc huy động, thu hút được các em học sinh tham gia vào các hình thức HĐGDNGLL là rất quan trọng, quyết định đến sự thành công của các hoạt động. Muốn làm được điều đó, những người làm cơng tác tổ chức phải nắm được sở thích, tâm sinh lý, nguyện vọng của học sinh; tích cực đổi mới việc xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động có sự hấp dẫn, phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh THPT. Ban tổ chức HĐGDNGLL các nhà trường phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện để khơi gợi sự say mê sáng tạo trong các em. Có như vậy mới huy động và thu hút được đông đảo học sinh tham gia.

Bảng 2.13: Thực trạng nhận thức về tác dụng của các hình thức hoạt động GDNGLL của học sinh

TT Các hình thức hoạt động

Rất tốt Tốt C tôt

SL % SL % SL %

1 Chào cờ đầu tuần 65 81,2 10 12,5 5 6,2 2 Sinh hoạt lớp cuối tuần 46 57,5 28 35,0 6 7,5 3 Thi làm báo tường, tập san 38 47,5 26 32,5 16 20 4 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu 43 53,7 33 41,2 4 5,0 5 Tham gia các CLB bộ môn học 42 52,5 29 36,2 4 5,0 6 Tham gia các trị chơi trí tuệ 72 90,0 8 10,0 0

7 Tham gia hoạt động hội trại 68 85,0 9 11,2 3 3,7 8 Tham quan dã ngoại 48 60,0 17 21,2 15 18,7 9 Tham gia các hoạt động văn nghệ 69 86,2 9 11,2 2 2,5 10 Tham gia các hoạt động thể thao 71 88,7 9 11,2 0

11 Tham gia hoạt động tình nguyện, xung kích.

51 63,7 29 36,2 0

12 Tham gia các hoạt động truyền

thơng phịng chống tệ nạn xã hội 52 65,0 28 35,0 0 0

Nhìn vào bảng khảo sát 2.13 về nhận thức của học sinh vê tác dụng của các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL chúng ta thấy đa số học sinh được khảo sát cho rằng hoạt động GDNGLL có tác dụng rất tốt. Một số hoạt động được học sinh đánh giá có tác dụng rất tốt chiếm tỷ lệ rất cao như hoạt động sinh hoạt dưới cờ chiếm 81,2%, hoạt động trị chơi trí tuệ chiếm 90,0%, hoạt động thể thao chiếm 88,7%. Một số nội dung HĐGDNGLL được học sinh đánh giá chưa cao, đặc biệt hoạt động làm báo tường nội san chỉ có 47,5 học sinh học sinh đánh giá rất tốt. Kết quả đó phản ánh thực trạng nhận thức của học sinh về tác dụng của các HĐGDNGLL là khác nhau; một số hình thức hoạt động chưa đem lại tác dụng tốt đối với học sinh. Từ đó những người làm cơng tác tổ chức các HĐGDNGLL trên địa bàn huyện Lý Nhân cần phải có những biện pháp tổ chức cho phù hợp để học

sinh thấy được vai trị và tác dụng của các hình thức trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của các em..

Bảng 2.14: Mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia vào các hoạt động GDNGLL TT Các hình thức hoạt động Rất hứng thú Bình t ng Không hứng thú SL % SL . % SL %

1 Chào cờ đầu tuần 41 51,2 35 43,8 4 5,0 2 Sinh hoạt lớp cuối tuần 40 50,0 23 28,7 17 21,3 3 Thi làm báo tường, tập san 41 51,2 16 20,0 23 28,8 4 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu 27 33,7 28 35,0 25 31,3 5 Tham gia các CLB bộ môn học 65 81,2 10 22,5 5 6,3 6 Tham gia các trị chơi trí tuệ 57 71,2 14 17,5 9 11,3 7 Tham gia hoạt động hội trại 76 95,0 4 5,0 0 0 8 Tham quan dã ngoại 65 81,2 11 13,8 4 5,0 9 Tham gia các hoạt động văn nghệ 66 82,5 13 16,3 1 1,3 10 Tham gia các hoạt động thể thao 68 85,0 11 13,8 1 1,3 11 Tham gia hoạt động tình nguyện,

xung kích.

60 75,0 20 25,0 6 7,5

12 Tham gia các hoạt động truyền thơng

phịng chống tệ nạn xã hội 57 71,2 19 23,8 5 6,3

Kết quả khảo sát trong bảng 2.14 về mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia vào các hoạt động GDNGLL cho thấy, trong các hình thức thu hút được 100% học sinh tham gia (Bảng 2.7) có những hoạt động được đại đa số học sinh đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 48)